Bảng thụng kờ cỏc khú khăn khi dạy học giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học các bài toán có nội dung thực tiễn thuộc chủ đề tổ hợp và xác suất (Trang 48 - 50)

Khú khăn Đồng ý Phõn

võn

Khụng

đồng ý Tổng

Mất nhiều thời gian chuẩn bị cũng

như thời gian trờn lớp.

16 giỏo viờn

2 giỏo viờn

18

Khú tạo ra tỡnh huống cú vấn đề. 14 giỏo

viờn

1 giỏo viờn

3 giỏo

viờn 18

Khú hướng dẫn cho học sinh giải

quyết vấn đề. 10 giỏo viờn 2 giỏo viờn 6 giỏo viờn 18

Chưa cú kinh nghiệm dạy học giải quyết vấn đề. 6 giỏo viờn 2 giỏo viờn 10 giỏo viờn 18

Qua cỏc bảng số liệu 1.3 và 1.4 trờn, chỳng tụi thấy mức cú đến 39/72 (54,2%) số lượt giỏo viờn chọn phương ỏn đụi khi dạy học trờn quan điểm giải quyết vấn đề. Chỉ cú 16/72 (22,2%) lượt giỏo viờn chọn thường xuyờn. Về hiệu quả của dạy học giải quyết vấn đề cú đến 44/ 72 (61,1%) lượt giỏo viờn cho rằng hiệu quả cao, trong khi đú 16/72 (22,2%) lượt cho rằng hiệu quả cũn thấp. Về dạy học giải quyết vấn đề theo chiều hướng tăng cỏc hoạt động của học sinh cú số lượt giỏo viờn chọn lại hướng giảm dần. Cỏc giỏo viờn hầu hết lựa chọn cỏch sử dụng mức 1 và 2 để thường xuyờn giảng dạy trờn lớp.

Về cỏc khú khăn trong quỏ trỡnh dạy học giải quyết vấn đề, hầu hết cỏc thầy cụ đều cho rằng cú khú khăn về mặt thời gian, thời lượng trờn lớp nhiều tiết học khụng đủ để thầy chuyển tải một chiều đến trũ thỡ làm sao thiết kế được bài dạy trũ tự phỏt hiện, khỏm phỏ để chiếm lĩnh tri thức. Cỏc khú khăn khỏc cũng phần nhiều do cỏc thầy cụ chưa cú kinh nghiệm hay được tập huấn về cỏch dạy học mới mẻ này.

Theo chỳng tụi, dạy học giải quyết vấn đề của cỏc thầy cụ bộ mụn Toỏn trong nhà trường đó được ỏp dụng, tuy nhiờn về mức độ sử dụng cũn chưa cao do cũn gặp nhiều những khú khăn, trở ngại. Đặc biệt là khú khăn về mặt thời gian do quy định của chương trỡnh dạy học đặt ra.

Kết quả phiếu điều tra số 3:

Bảng 1.4. Bảng thụng kờ cỏc mức độ hoạt động của học sinh trong một giờ học Toỏn

Cỏc hoạt động

Mức độ Thường

xuyờn Đụi khi Ít khi

Nghe giỏo viờn giảng bài và ghi chộp. 61 học

sinh

37 học

sinh 2 học sinh Đọc sỏch giỏo khoa và trả lời cỏc cõu

hỏi. 72 học sinh 18 học sinh 10 học sinh Mạnh dạn thảo luận với với giỏo viờn

để giải quyết vấn đề nào đú.

16 học sinh 52 học sinh 32 học sinh Thảo luận với bạn bố để giải quyết vấn

đề nào đú. 46 học sinh 43 học sinh 11 học sinh Giải quyết vấn đề dựa vào khả năng và

kiến thức, kinh nghiệm của mỡnh.

22 học sinh 58 học sinh 20 học sinh

Kết quả phiếu điều tra số 4:

Bảng 1.5. Bảng thụng kờ mức độ cỏc hoạt động mong muốn của học sinh trong một giờ học Toỏn

Cỏc hoạt động Mức độ Rất muốn Muốn Khụng muốn

Nghe giỏo viờn giảng bài và ghi chộp. 31 học

sinh

33 học sinh

36 học sinh

Đọc sỏch giỏo khoa và trả lời cỏc cõu hỏi. 12 học sinh

41 học sinh

47 học sinh Mạnh dạn thảo luận với với giỏo viờn để

giải quyết vấn đề nào đú.

51 học sinh 38 học sinh 11 học sinh Thảo luận với bạn bố để giải quyết vấn

đề nào đú. 78 học sinh 15 học sinh 7 học sinh Giải quyết vấn đề dựa vào khả năng và

kiến thức, kinh nghiệm của mỡnh.

54 học sinh 29 học sinh 17 học sinh

Từ kết quả của bảng 1.6. chỳng tụi thấy tỡnh trạng học sinh tiếp nhận tri thức bị động vẫn cũn diễn ra, thể hiện ở chỗ cú đến 61 học sinh (61,0%) thường xuyờn nghe và ghi chộp và 72 học sinh (72,0%) cho rằng thường xuyờn đọc sỏch giỏo khoa để trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn. Điều này cú thể do nguyờn nhõn từ những yờu cầu của giỏo viờn hay thúi quen dạy học truyền thụ một chiều cũn tồn đọng lại. Tuy nhiờn ta thấy sự lệch lạc về cỏc những hoạt động và những mong muốn hoạt động của học sinh cú khoảng cỏch rất rừ. Cú đến 47 học sinh (47,0%) khụng thớch đọc sỏch để trả lời cõu hỏi của giỏo viờn thỡ 72 học sinh (72,0%) cú hoạt động này thường xuyờn trờn lớp.

Về cỏc hoạt động cơ bản của học sinh trong quỏ trỡnh giải quyết vấn đề, chỳng tụi thấy cỏc học sinh chưa thực sự cú thúi quen tỡm kiếm những gợi ý của giỏo viờn, thể hiện ở chỗ cú đến 91 học sinh (91,0%) cú mong muốn thảo luận với giỏo viờn nhưng bờn cạnh đú 32 học sinh (32,0%) ớt khi làm điều này, tức là sự mong muốn của học sinh chưa được đỏp ứng một cỏch đầy đủ.

Từ bảng kết quả và cỏc phõn tớch trờn, chỳng tụi cho rằng đa số học sinh cú mong muốn tự giải quyết vấn đề nào đú, nhưng do một số lớ do mà điều mong muốn này cũn bị hạn chế phần nào.

1.3.2. Thực trạng dạy học cỏc bài toỏn thực

Vẫn tiến hành điều tra, khảo sỏt đối với 18 giỏo viờn bộ mụn Toỏn và 100 học sinh khối 11 của trường THPT Giao Thủy bằng phiếu hỏi (xem phần Phụ lục), chỳng tụi thu được kết quả sau:

Kết quả phiếu điều tra số 5:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học các bài toán có nội dung thực tiễn thuộc chủ đề tổ hợp và xác suất (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)