Đọc hiểu tầng cấu trúc tư tưởng thẩm mỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao kỹ năng đọc hiểu 2 đoạn trích cảnh ngày xuân và kiều ở lầu ngưng bích cho học sinh lớp 9, trung học cơ sở (Trang 81 - 85)

1.2.2 .Tầng cấu trúc hình tượng thẩm mỹ

2.5. Những biện pháp nâng kỹ năng đọc hiểu hai đoạn trích “Cảnh ngày xuân”

2.5.3. Đọc hiểu tầng cấu trúc tư tưởng thẩm mỹ

2.5.3.1. Biện pháp nâng cao kĩ năng đọc chính xác.

Khung cảnh mùa xuân: Ngày xuân con én đưa thoi.

...................

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

qua con mắt của hai thiếu nữ. Cảm nhận của con người trước thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hương đất nước đằm thắm thiết tha.

Khung cảnh lễ hội:

Gần xa nô nức yến anh .........................

Ngựa xe như nước áo quần như nêm

Ngợi ca nét đẹp của nền văn hóa lâu đời của phương Đông của Trung Hoa, làm sống dậy khơng khí lễ hội một cách sống động tưng bừng, náo nhiệt, nhà thơ thể hiện tình cảm trân trọng nét văn hoá truyền thống lâu đời của ơng cha. Điều đó giúp ta hiểu Nguyễn Du, một người yêu quê hương đằm thắm, thiết tha. Phải chăng đó là sự đề cao một nền văn hoá dân tộc. Nguyễn Du đề cao thuần phong mỹ tục, tri ân với nét đẹp, nền văn hoá cổ.

Cảnh chiều xuân đẹp nhưng nhuốm màu tâm trạng

Một điểm nổi bật trong cấu trúc tư tưởng thẩm mỹ trong đoạn trích này là tính chiến đấu của ngịi bút Nguyễn Du.

Thông thường xưa nay khi dạy đoạn trích Cảnh ngày xuân, GV chỉ chú ý dạy cho học sinh hiểu về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, bút pháp tả cảnh ngụ tình. Như vậy có phần như hơi lạc điệu. Nguyễn Du là bậc thầy của chủ nghĩa nhân đạo. Đọc các tác phẩm của thi hào, ta đều bắt gặp một cụ Nguyễn Du hết sức bất bình với xã hội phong kiến buổi suy tàn. Trong Truyện Kiều tính chiến

đấu thể hiện khi thì lên án xã hội đồng tiền, xã hội mà công lý ngả nghiêng, thế lực lầu xanh, nhà chứa, quan lại từ cao đến thấp, xa gần,… Đó là một thái độ bất bình cao độ, lên án cao độ. Người ta đi du xuân, tìm lại nền văn hố cổ, tri ân người đã khuất, phủ nhận hiện tại. Đây cũng là đặc điểm thi pháp trung đại: Phủ nhận hiện tại, níu kéo cái cũ….

Biện pháp đọc

- Kỹ năng đọc chính xác (đọc đúng nhịp điệu, thể thơ lục bát). - HS đọc thầm bằng mắt, đọc sâu đoạn thơ

thiên tài Nguyễn Du, thuyết phật giáo: kiếp người phù du, thoắt vui, thoắt buồn. Vui đấy nhưng cũng buồn đấy. Bởi vậy không phải ngẫu nhiên ngay sau phần giới thiệu về chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên đẹp.

Cảnh chiều xuân buồn man mác. Đọc những vần thơ ấy con người thêm tin yêu cuộc sống, những sắc màu không gian hữu tình, đầy tính nhân văn. Một điểm nữa nỗi buồn của Kiều ở đây man mác mà không xăm xé con người . Con người không yên và có linh cảm mơ ̣t điều gì bất ởn sắp sửa xảy ra (Gă ̣p mô ̣ Đa ̣m Tiên , gă ̣p Kim Tro ̣ng).

Biện pháp đọc:

- Cần đọc sâu, đọc âm vang để nhận ra giọng điệu tư tưởng của tác giả thể hiện trong đoạn;

- Đọc so sánh khung cảnh buổi sáng mùa xuân để thấy được ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du. Cùng là miêu tả thiên nhiên nhưng mỗi nét vẽ là một nét thần mà nhà thơ làng Tiên Điền gửi gắm.

- Đọc so sánh hai đoạn trích để thấy tư tưởng thẩm mĩ, ý vị nhân sinh của nhà thơ: Yêu thương con người, vì con người.

2.5.3.3. Biện pháp nâng cao kĩ năng đọc sáng tạo

- Cho HS thi đọc diễn cảm;

- Đọc thuộc lòng làm nổi bật tư tưởng thẩm mỹ của tác giả trong đoạn trích. Đoạn trích thể hiện tấm lịng nhân ái của tác giả, tiếng nói yêu thương con người, Nguyễn Du đã đề cao khát vọng sống của con người.

2.5.3.4. Biện pháp nâng cao kĩ năng đọc tích lũy

Tư tưởng thẩm mỹ của nhà thơ trong 2 đoạn trích này cũng được thể hiện một cách nhất quán. Ngòi bút chiến đấu của thi hào Nguyễn Du thể hiện ở việc chống lại cái niêm luật chà đạp lên người phụ nữ hàng ngàn năm. Chưa bao giờ trong văn học trung đại tính phi ngã (khơng có cái tơi) lại được đề cao như thế. Do vậy đây là đoạn trích có thể coi là tun ngơn nghệ thuật, là tiếng nói địi nữ quyền, tiếng nói bênh vực phản kháng xã hội. "Kiều ở lầu Ngưng Bích" đặt giữa truyện trung đại Việt Nam, Thuý Kiều là người phụ nữ, nhưng nội tâm của nàng

thể hiện rõ nhất. Tâm sự của nàng thể hiện mọi góc ngách, như một tấm thảm nhiều màu. Nói đúng hơn người phụ nữ hiện lên với cái tôi rõ nhất trong văn học trung đại.

Biện pháp đọc: GV cho HS đọc sâu đoạn thơ.

Tiểu kết chƣơng 2

Nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản nói chung, hai đoạn trích “Cảnh ngày xn” và “Kiều ở lầu Ngưng Bích” trong SGK Ngữ văn 9 nói riêng là 1 quá trình lâu dài, phải được thực hiện ở tất cả các cấp học, từ đó rèn luyện cho học sinh ý thức chủ động trong học tập cũng như kĩ năng và thái độ tự học đáp ứng đòi hỏi và yêu cầu của xã hội đặt ra về con người trong thời đại mới.

Để làm được điều đó cần địi hỏi có nhiều điều kiện, trong đó quan trọng trước hết là người giáo viên. Giáo viên phải là người có tri thức chun mơn sâu rộng, biết ứng xử tinh tế, có phương pháp, biết định hướng sự phát triển của học sinh theo mục tiêu giáo dục. Học sinh phải có ý thức tự học và sự năng động trong tiếp thu kiến thức cũng như sự giác ngộ mục đích học tập.

Đổi mới về phương pháp giáo dục chính là chỗ người giáo viên mạnh dạn tiếp cận phương pháp một cách đúng đắn, khoa học. Biết hướng dẫn học sinh cách tiếp cận và chỉ đạo học sinh cách tiếp cận để các em khơng cịn lúng túng với phương pháp đọc hiểu, có kĩ năng đọc hiểu tốt hơn.

Chương 2 luận văn nâng cao kĩ năng đọc hiểu hai đoạn trích Cảnh ngày xuân và Kiều ở lầu Ngưng Bích cho học sinh lớp 9, cũng khơng nằm ngồi mục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao kỹ năng đọc hiểu 2 đoạn trích cảnh ngày xuân và kiều ở lầu ngưng bích cho học sinh lớp 9, trung học cơ sở (Trang 81 - 85)