Thiết kế kế hoạch bài thể nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao kỹ năng đọc hiểu 2 đoạn trích cảnh ngày xuân và kiều ở lầu ngưng bích cho học sinh lớp 9, trung học cơ sở (Trang 88 - 109)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.2. Thiết kế kế hoạch bài thể nghiệm

THIẾT KẾ 1 Tuần 6, Tiết 30: CẢNH NGÀY XUÂN

(Trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du)

I. Mục tiêu cần đạt

1. Về kiến thức:

Nắm được nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp tả và gợi, sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình để tả cảnh một ngày cuối xuân.

2. Về kĩ năng: 3. Về thái độ:

II. Thiết kế bài học

1. Chuẩn bị của GV và HS: GV: SGK, SGV.

Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn. Thiết kế bài học.

HS: SGK, vở ghi.

Chuẩn bị bài theo định hướng SGK. Tra cứu một số từ trong từ điển. 2. Tổ chức hoạt động dạy và học. + Hoạt động 1: * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ.

? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Du và giá trị Truyện Kiều.

Đà hay Tố Hữu bày tỏ cảm xúc suy nghĩ về Truyện Kiều của Nguyễn Du. Song hầu hết những cảm xúc suy nghĩ của họ đều nghiêng về giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm. Giá trị của Truyện Kiều cũng như những đóng góp lớn lao của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du cho văn học nước nhà không dừng lại ở đó. Nghệ thuật độc đáo của Truyện Kiều mà ưu thế nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, miêu tả nhân vật, miêu tả tâm trạng,... đem lại cho người đọc nhiều thú vị văn chương đã là lý do khiến Truyện Kiều trở thành kiệt tác hấp dẫn hàng triệu trái tim người đọc trong và ngoài nước. Cảnh ngày xuân là một dẫn chứng tiêu

biểu thể hiện thiên tài Nguyễn Du. + Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản

Hoạt động của giáo viên và học sinh Mục tiêu cần đạt

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu dẫn. - GV định hướng.

Học sinh suy nghĩ trả lời theo định hướng. - Đọc tiểu dẫn.

I. Tìm hiểu chung

Xác định vị trí và nội dung đoạn trích.

Cơn tai biến của gia đình Kiều chưa xảy ra. Hai chị em Kiều đang sống những ngày tháng êm đềm. Nhân tiết thanh minh, hai chị em Kiều đi trảy hội.

HS đọc các từ ngữ cần chú thích

1) Vị trí đoạn trích. - 18 câu thơ.

- Nằm ngay phần mở đầu của Truyện Kiều.

2) Đọc chú thích. Hướng dẫn đọc (Sử dụng kĩ năng đọc chính xác - đọc

lướt để tìm hiểu bố cục).

Hướng dẫn tìm hiểu cấu trúc, bố cục.

3) Bố cục: 3 phần.

* 4 câu đầu: Khung cảnh buổi sáng mùa xuân. * 8 câu tiếp theo: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.

Kiều du xuân trở về.

* HS đọc 4 câu đầu. (Kĩ năng đọc chính xác: Đọc đúng vần, nhịp thơ lục bát).

Ngày xuân/ con én / đưa thoi,

Thiều quang / chín chục / đã ngồi / sáu mươi. Cỏ non / xanh tận/ chân trời,

Cành lê / trắng điểm / một vài / bông hoa.

II. Đọc - hiểu văn bản 1. Khung cảnh ngày xuân.

? Trong hai câu mở đầu đoạn thơ, khung cảnh ngày xuân được vẽ ra bằng những hình ảnh nào?

- Con én đưa thoi. - Thiều quang. ? Hình ảnh con én đưa thoi giúp em hình dung ra

điều gì? ( kĩ năng đọc phân tích), cho HS đọc lại, đọc kĩ 2 dòng thơ?

? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong ý thơ.

Ý thơ vừa gợi thời gian vừa gợi không gian.

Ẩn dụ. ? Nguyễn Du đã chạm khắc bức tranh tồn cảnh bằng

thời gian, khơng gian như thế nào?

GV: Trong kho tàng tục ngữ có câu “Thời gian thấm thoát thoi đưa, như ngựa chạy như nước chảy qua cầu” còn Tố Như lại nói “Ngày xuân con én đưa thoi”.

? Hãy chỉ ra sự vận dụng và sáng tạo của Nguyễn Du.

HS tự bộc lộ

Câu sau là một cách tính thời gian cụ thể. HS đọc chậm.

Kĩ năng đọc tích lũy (Đọc so sánh, phân tích). ? Nhà thơ muốn nói điều gì qua ý thơ này.

Bước đi của thời gian của tạo hóa là không chờ đợi, để lịng người khơng khỏi lưu luyến những tháng ngày đẹp đẽ đã qua.

HS đọc 2 câu tiếp (Đọc thầm, đọc nhanh).

Ý thơ vừa nói được khơng gian vừa nói được thời gian. Bằng hình ảnh ước lệ, nhà thơ tái hiện hình ảnh báo hiệu mùa xuân, vừa diễn tả thời gian thấm thốt trơi nhanh như thoi dệt cửi và còn ngụ ý cả sự tiếc nuối thời gian trôi đi quá nhanh.

HS đọc đoạn 2- (đọc thầm) Gần xa / nô nức / yến anh,

Chị em/ sắm sửa / bộ hành / chơi xuân. Dập dìu / tài tử / giai nhân, Ngựa xe/ như nước/ áo quần/ như nêm.

2. Khung cảnh lễ hội.

Đọc chậm thể hiện sắc thái biểu cảm của các từ láy:

nơ nức, dập dìu, ngổn ngang, tà tà, thơ thẩn, nao nao, nho nhỏ.

HS đọc chậm.

- Thiều quang là gì? (HS dựa vào chú thích SGK để trả lời)

- SGK: Là cái bóng sáng đẹp đẽ

=> Là ánh sáng huy hoàng rực rỡ nhất trong năm. Ánh sáng đầu tiên trong bốn mùa của tạo hóa là màu đặc trưng chỉ mùa

mùa đông lạnh lẽo. - Em hiểu “Thiều quang chín chục đã ngồi sáu

mươi” là như thế nào? (Đọc phân tích)

(Mùa xn có chín mươi ngày thì đây đã là thời điểm ngoài sáu mươi). => Mùa xuân đã đi qua quá 2/3 chặng đường của nó. Sáu mươi ngày xuân đã trôi đi để những người vốn yêu mùa xuân phải nuối tiếc đến ngẩn ngơ. GV: Như vậy cái ước lệ đâu chỉ có ở hình ảnh chim

én là tín hiệu của mùa xuân mà cịn có cả cái thấm thoát thoi đưa để chỉ sự biến chuyển mau lẹ của thời gian nữa và cả cái nuối tiếc của con người cũng được gửi cả vào trong đó.(Bình)

- Cảnh ngày xuân được miêu tả ở thời điểm nào? HS: đọc lại câu thơ - đọc chậm

(Thời điểm tháng ba)

- Vẻ đẹp mùa xuân tháng ba được đặc tả qua hình ảnh nào?

(Cỏ non xanh Cành lê trắng) GV: Trong thơ cổ Trung Quốc có câu

Phương thảo liên thiên bích. Lê chi sổ điểm hoa.

Tạm dịch là: Cỏ thơm liền với trời xanh

Trên cành lê có mấy bơng hoa

- Hãy phân tích để thấy được sự tiếp thu và sáng tạo của Nguyễn Du.

- Tứ thơ không mới, vẫn là cỏ non là cành lê.

vừa bừng dậy trong ánh thiều quang tỏa rạng rỡ cả một không gian. Cỏ mịn màng, mướt mát như nhung nối mặt đất với chân mây. Một bức tranh trong sáng như ngọc. - Sự phối hợp gam màu:. => Sự sáng tạo của Nguyễn Du.

GV: Đây chính là nghệ thuật chấm phá hội họa của phương Đông, của Đường thi.

- Bức tranh thiên nhiên mùa xuân như thế nào? Thoáng đãng mở rộng ra của thảm cỏ non tới tận chân trời. Điểm xuyết, chấm phá trên nền xanh bất tận ấy là sắc trắng tinh khôi, thanh khiết của hoa lê nở lác đác khoe sắc, khoe hương.

GV: Trong cuộc đời chúng ta đã từng chứng kiến biết bao mùa xuân về nhưng bức tranh mà thiên tài Nguyễn Du vẽ ra vẫn làm ta ngây ngất say đắm. Đây là bức tranh thiên nhiên đẹp, một không gian nghệ thuật hữu sắc, hữu hương, hữu tình nên thơ. Là bức tranh xuân hoa lệ, là vần thơ tuyệt bút Nguyễn Du để lại cho đời, tô điểm cho cuộc sống của mỗi chúng ta.

Cỏ xanh như khói bến xuân tươi

Hàn Mặc Tử sau này:

Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời.

Còn Nguyễn Du lại viết:

Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Mùa xuân còn là mùa trẩy hội, đoạn thơ tiếp tục sau cảnh ngày xuân là khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. HS đọc 6 câu thơ tiếp: (Đọc chính xác)

Thanh minh trong tiết tháng ba, ....................

Ngựa xe như nước áo quần như nêm.

?Trong tiết thanh minh diễn ra những hoạt động nào? HS: đọc lại chú thích

- Tảo mộ: Viếng và sửa sang phần mộ của người thân, người quá cố.

- Đạp thanh: giẫm lên cỏ xanh, đi chơi xuân ở chốn đồng quê.

GV: Hội đạp thanh là hội của chốn đồng quê, tổ chức giữa trời xuân và cỏ xuân. Hội là nơi hò hẹn của nam thanh, nữ tú.

? Cảnh lễ hội được miêu tả như thế nào? (Đọc phân tích giọng điệu, nhịp thơ).

?Theo em đọc đoạn thơ này cần đọc với nhịp điệu như thế nào?

(Gợi ý) Gần xa / nô nức / yến anh,

Chị em /sắm sửa / bộ hành / chơi xuân. Dập dìu / tài tử / giai nhân

(Gần xa, nô nức, yến anh, chị em, sắm sửa, dập dìu, tài tử, giai nhân, ngựa xe, áo quần,...).

?Thơ là nghệ thuật của ngôn từ, Nguyễn Du đã thể hiện cái tài trong việc sử dụng ngôn từ như thế nào?

Nhà thơ viết “Gần xa nô nức yến anh”. Nghệ thuật nào được sử dụng dòng thơ? - Tác dụng?

(Kĩ năng đọc phân tích).

(Dùng nhiều danh từ, động từ, tính từ ghép, nhiều từ láy, từ Hán Việt). (Cảnh trẩy hội đông vui tưng bừng náo nhiệt

(Yến anh => ẩn dụ chim én, chim oanh ví từng đồn người nhộn nhịp chơi xuân).

GV: Có biết bao yến anh trẩy hội trong niềm vui nô nức hồ hởi, giục giã. Có biết bao tài tử giai nhân, nam thanh nữ tú, dập dìu từng đơi, vai sánh vai, chân nối chân nhịp bước.

=> Lễ hội mùa xuân tưng bừng náo nhiệt: trẻ trung và xinh đẹp trang trọng và phong lưu.

?Trong lễ hội ấy Nguyễn Du còn miêu tả một phong tục đặc biệt, đó là phong tục nào?

Câu thơ hướng người đọc về đời sống tâm linh, một nét đẹp của nền văn hóa lâu đời của phương Đông. Một phong tục dân gian cổ truyền mà nhà thơ nói đến với nhiều cảm thông, san sẻ. Cõi âm và cõi dương, người đang sống, người đã khuất đồng hiện. Các tài tử giai nhân và ba chị em Kiều không chỉ nguyện cầu cho những vong linh mà gửi gắm bao niềm tin, bao ao ước về tương lai hạnh phúc cho tuổi xuân khi mùa xuân về.

"Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay".

Những hàng mã được đốt thành tro than, hi vọng người ở "thế giới bên kia" nhận được chút lòng thơm thảo của con cháu.

ông cha.

- Một người yêu quê hương đất nước thiết tha. GV: Thời gian dần chuyển qua, bóng tà dương đã

ngả, cuộc vui nào rồi cũng có lúc tàn, ngày hội, ngày vui trôi qua nhanh. Ba chị em Kiều trở về.

HS đọc đoạn cuối (Đọc thầm bằng mắt).

3) Chị em Kiều du xuân trở về.

- Cần đọc đoạn này như thế nào? Đọc chậm, lắng sâu.

- Vì sao vậy? Phù hợp với tâm trạng của

người đi hội.Hội tan, ngày tàn.

- Gọi một HS đọc to thể hiện tinh thần đoạn thơ. - Không gian, thời gian khi hội tan được Nguyễn Du tái hiện qua những hình ảnh thơ nào?

Tà tà bóng ngả Khe nước: Nao nao Cây cầu: Nho nhỏ Con người: thơ thẩn - Em có nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng ngôn từ

trong đoạn thơ?

Dùng nhiều từ láy gợi hình, từ láy có ý nghĩa giảm nhẹ.

- Tác dụng của cách diễn đạt đó? Gợi lên sự nhạt nhòa của cảnh vật, phong cảnh có gì đó nhẹ, nhỏ nhắn, xinh xắn, thanh tao. Dòng nước chuyển động nhưng rất nhẹ, rất êm, mềm mại như dải lụa uốn quanh trời chiều. Dịp cầu duyên dáng vắt

cả chiều xuân mang vẻ đẹp thanh tú.

- Có nhận xét gì về cách dùng từ láy nao nao? (cái nao nao của dịng nước hay chính cái nao nao của lịng người ngắm cảnh).

- Nhân hóa dịng nước, Con người không yên và linh cảm một điều bất ổn sắp sửa xảy ra.

- Đọc so sánh với đoạn đầu.

- Về âm hưởng, giọng điệu của đoạn thơ?

- Tư tưởng của nhà thơ thể hiện như thế nào qua đoạn thơ?

Tư tưởng phật giáo, kiếp luân hồi của cuộc đời con người: Thoắt vui, thoát buồn.

- Hoạt động tổng kết .

Cho HS đọc lại đoạn thơ (đọc diễn cảm).

III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật

- Đoạn trích tiêu biểu cho bút pháp cổ điển tả cảnh ngụ tình độc đáo - Thể thơ lục bát. - Ngơn ngữ trong sáng. - Hình ảnh giàu chất tạo hình. - Các biện pháp tu từ. 2. Nội dung.

- Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.

nhạy cảm, yêu quý trân trọng những giá trị và vẻ đẹp truyền thống văn hóa dân tộc. Hết sức đề cao - một nền văn hóa dân tộc.lập nhau

Học sinh đọc diễn cảm bài thơ;

Nêu cảm nhận riêng của mình sau khi đọc – hiểu đoạn trích;

Thi đọc thuộc lòng.

IV. Luyện tập

3. Củng cố

4. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lòng bài thơ;

Tra từ điển một số từ cần chú thích (SGK bài “Kiều ở lầu Ngưng Bích”) Đọc trước đoạn trích đọc thêm.

THIẾT KẾ 2

Tuần 8 - Tiết 36 - 37

KIỀU Ở LẦU NGƢNG BÍCH

Nguyễn Du

I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức: Đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Cảnh chỉ là cái nền, cái phông để thể hiện tâm trạng nhân vật. Đó là nỗi cơ đơn thăm thẳm của Vương Thúy Kiều đang bị đặt trong âm mưu của mụ Tú Bà. Nàng Kiều ở trong mắt bão, trước trận phong ba mới. Cảnh thấm đẫm tâm trạng. Cịn tâm trạng nhân vật thì cứ dâng, dâng mãi nỗi buồn, nỗi cơ đơn, rợn ngợp, ngơ ngác trước

Ngôn ngữ độc thoại nội tâm hịa vào ngơn ngữ tả cảnh thiên nhiên đạt đến độ cổ điển.

2. Luyện kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu quả cao. Rèn kĩ năng đọc thơ lục bát.

II. Chuẩn bị

Giáo viên: Nghiên cứu soạn giáo án. Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK.

Đọc kĩ đoạn trích, tra từ điển, giải nghĩa một số từ ngữ cần chú thích

III. Lên lớp

A. Tổ chức B. Kiểm tra

Đọc thuộc lòng đoạn thơ “Cảnh ngày xuân”? Nêu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ ấy?

? Nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích. ? Tóm tắt ngắn gọn phần 2 của truyện?

GV dẫn dắt vào bài từ nội dung trả lời của học sinh.

C. Bài mới

1. Giới thiệu bài.

Sau khi gia đình gặp cơn tai biến, Kiều quyết định bán mình cho họ Mã, nàng đau đớn trao duyên cho Thúy Vân:

Dù em nên vợ nên chồng

Xót người bạc mệnh ắt lòng chẳng quên Mai sau dù có bao giờ

Đốt lị hương ấy so tơ phím này Trông ra ngọn cỏ lá cây Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.

mở cửa hàng thanh lâu. Tú Bà đã đánh mắng Kiều, nàng rút dao tự tử, nhưng không chết. Tú Bà sợ nàng chết thì mất cả vốn lẫn lãi nên đã hứa cho Kiều làm con làm cái trong nhà, đưa nàng ra “khóa xuân” ở lầu Ngưng Bích. Đây chính là những phút lặng im trong một cơn dông dữ dội sắp sửa xảy ra với nàng Kiều.

Đoạn trích sẽ được học trong 2 tiết. 2. Nội dung bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

Yêu cầu đọc: Giọng nhẹ nhàng, trầm lắng, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả cảnh, miêu tả tâm trạng: bẽ bàng, điệp ngữ buồn trông.

GV đọc mẫu - luyện đọc (Kĩ năng đọc chính xác). Gọi học sinh đọc chú thích SGK. I. Đọc, giải thích từ khó. 1. Đọc. 2. Giải thích từ khó. 3. Bố cục văn bản

? Em chia văn bản này ra làm mấy phần? Đoạn 1: Sáu dòng thơ đầu. Đoạn 2: Tám dòng thơ tiếp theo. Đoạn 3: Tám dịng thơ cuối. Theo em vì sao có thể tách đoạn như thế?

- Vì mỗi đoạn diễn tả một nội dung trọn vẹn.

+ Đoạn 1: Cảnh trước lầu Ngưng Bích.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao kỹ năng đọc hiểu 2 đoạn trích cảnh ngày xuân và kiều ở lầu ngưng bích cho học sinh lớp 9, trung học cơ sở (Trang 88 - 109)