Quy trình áp dụng PPDH theo

Một phần của tài liệu Nhân loại đang ở thế kỷ XXI thế kỷ mà tri thức, kĩ năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội (Trang 30)

10. Cấu trúc của luận văn

1.4. Một số phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học nhằm phát triển năng lực cho HS

1.4.2.2. Quy trình áp dụng PPDH theo

Theo tài liệu [9], quy trình áp dụng PPDH theo HĐ gồm các bƣớc sau:

Bước 1: Chọn nội dung và quy định về thời gian.

- Chọn nội dung: Trƣớc hết, GV cần xác định nội dung nào của mơn học có thể

đƣợc dạy học thơng qua phƣơng pháp này.

- Quy định thời gian: GV phải quyết định thời gian của học theo hợp đồng. Việc

xác định thời hạn của hợp đồng theo số tiết học trên lớp là tốt nhất để giúp các HS quản lý thời gian tốt hơn. Thời gian tối thiểu cho dạy học theo hợp đồng nên là 90

phút. Đó là do HS cần có thêm thời gian nghiên cứu và kí hợp đồng, có thời gian GV và HS nghiệm thu hợp đồng. Ngồi ra có thể bố trí cho HS thực hiện hợp đồng ngồi giờ học chính khóa hoặc ở nhà tùy theo nhiệm vụ cụ thể.

Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài học.

- Xác định mục tiêu của bài: Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng đã quy định trong chƣơng trình gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ của bài học.

- Xác định PPDH chủ yếu: PP cơ bản là dạy và học theo HĐ nhƣng thƣờng cần

phải sử dụng phối hợp với các PP, kĩ thuật khác, thí dụ nhƣ sử dụng phƣơng tiện dạy học của bộ môn, sử dụng phƣơng tiện dạy học hiện đại, giải quyết vấn đề, học tập hợp tác theo nhóm…

- Chuẩn bị của GV và HS: Cần chuẩn bị các tài liệu, phiếu bài tập, sách tham

khảo, dụng cụ, thiết bị cần thiết để cho hoạt động của GV và HS đạt hiệu quả. Đặc biệt là GV phải chuẩn bị đƣợc một bản HĐ đủ chi tiết để HS có thể tìm hiểu dễ dàng, kí HĐ và thực hiện các nhiệm vụ một cách độc lập hoặc có sự hỗ trợ của GV và HS khác.

- Thiết kế văn bản hợp đồng: Học theo HĐ chỉ khả thi khi các HS có thể đọc, hiểu và thực thi các nhiệm vụ một cách tƣơng đối độc lập. Các tài liệu cho HS cần đƣợc chuẩn bị đầy đủ. Nội dung văn bản HĐ bao gồm nội dung nhiệm vụ cần thực hiện và có phần hƣớng dẫn thực hiện cũng nhƣ tự đánh giá kết quả. Ngoài ra, nội dung HĐ còn bao gồm cả những nhiệm vụ đƣợc viết trên những tấm thẻ hoặc những PHT riêng.

- Thiết kế các dạng bài tập, nhiệm vụ: Một HĐ ln phải đảm bảo tính đa dạng

của các bài tập, nhiệm vụ. Mặt khác, HS cũng cần đƣợc làm quen với những bài tập gắn với thực tiễn, bài tập mở…để góp phần phát triển các năng lực.

- Thiết kế những nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn: Một HĐ tốt tạo ra đƣợc sự khác

biệt giữa nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn. Điều này cho phép GV tôn trọng nhịp độ học tập khác nhau của HS.

+ Nhiệm vụ bắt buộc: Giúp cho mọi HS đều đạt đƣợc chuẩn kiến thức và kĩ

năng của chƣơng trình, đạt đƣợc yêu cầu của bài học và tạo điều kiện để mọi HS đều có thể thực hiện đƣợc với sự trợ giúp hoặc không cần trợ giúp.

+ Nhiệm vụ tự chọn: Nhiệm vụ tự chọn giúp HS vận dụng, mở rộng, làm sâu

không nhất thiết phải là "bài tập thú vị", bài tập khó chỉ dành cho HS khá, giỏi. Nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn đều phải thử thách HS. Trong nhiệm vụ tự chọn và nhiệm vụ bắt buộc, GV có thể thiết kế các câu hỏi/ bài tập đóng (nhiệm vụ có một phƣơng án trả lời đúng nhất) và câu hỏi bài tập mở (nhiệm vụ có nhiều phƣơng án trả lời đúng,

thƣờng chứa đựng một vài thử thách và khó khăn hơn và kích thích phát triển tƣ duy bậc cao của HS).

- Thiết kế bài tập, nhiệm vụ học tập có tính chất giải trí: Nhiệm vụ mang tính giải trí: Tạo cơ hội để luyện tập sự cạnh tranh trong một mơi trƣờng giải trí nhƣng cũng gắn với kiến thức kĩ năng đã học. Các ví dụ nhƣ: trị chơi ngơn ngữ hay số học, ai nhanh ai đúng, lắp mảnh ghép…

Trong HĐ, ngồi hình thức HS thực hiện theo cá nhân cũng cần có nhiệm vụ HS có thể có yêu cầu làm việc hợp tác, theo cặp, theo nhóm nhỏ.

- Thiết kế các nhiệm vụ, bài tập độc lập và nhiệm vụ, bài tập được hướng dẫn với mức độ hỗ trợ khác nhau. Không phải nhiệm vụ nào cũng phải thực hiện một cách độc

lập đối với tất cả HS. HS giỏi có thể thực hiện nhiệm vụ mà không cần sự hỗ trợ nào. Nhƣng HS trung bình, yếu thì sẽ cần đƣợc hỗ trợ. Nhiệm vụ dành cho HS không cần hỗ trợ và nhiệm vụ có các mức độ hỗ trợ khác nhau (phiếu hỗ trợ ít và phiếu hỗ trợ

nhiều) để tạo điều kiện cho mọi HS có thể hồn thành nhiệm vụ phù hợp với năng lực

của mình. Việc hỗ trợ chỉ có hiệu quả khi xuất phát từ nhu cầu của chính HS. Tuy nhiên cần chú ý phiếu hỗ trợ không phải là đáp án mà là những chỉ dẫn cụ thể theo từng mức độ do GV dự đoán và thiết kế cho phù hợp.

- Thiết kế các hoạt động dạy họ.c

Nếu là HĐ chỉ yêu cầu HS thực hiện trên lớp có thể gồm các hoạt động sau:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Kí HĐ

- Nêu mục tiêu, vấn đề của bài học. - Trao cho HS HĐ chung.

- Yêu cầu HS chọn các nhiệm vụ tự chọn, có hỗ trợ hoặc khơng có hỗ trợ…

- Lắng nghe.

- Nghiên cứu nội dung của HĐ. - Đặt câu hỏi về vấn đề cịn chƣa rõ. - Kí HĐ.

Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng

- Theo dõi và hỗ trợ. - Có thể đƣa ra trợ giúp.

- Có thể xin nhận hỗ trợ từ GV hoặc HS. - Có thể xin làm việc theo cặp, nhóm.

Hoạt động 3: Nghiệm thu hợp đồng

- Yêu cầu HS dừng làm việc và tự đánh giá hoặc yêu cầu trao đổi bài chéo nhau giữa 2 nhóm để HS khơng biết ngƣời đánh giá bài của mình và ghi vào HĐ bằng nét bút khác.

- Nhận xét, đánh giá chung.

- Dừng làm việc cá nhân và tự đánh giá. - Đánh giá bài của bạn khi GV công bố đáp án của các nhiệm vụ: Có thể chấm điểm hoặc chỉ đánh giá đúng/ sai.

- Ghi rõ họ tên vào bài làm của bạn. - Lắng nghe, chỉnh sửa.

Hoạt động 4: Củng cố, đánh giá

Trong khi thanh lí (nghiệm thu) HĐ có thể thiết kế các hoạt động để HS có thể đánh giá lẫn nhau và HS tự đánh giá kết quả các nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn. GV có thể đƣa ra kết luận đánh giá hoàn thiện.

Trong một số trƣờng hợp, cần thiết phải củng cố khắc sâu kiến thức hoặc kĩ năng cụ thể. GV có thể cho thêm 1-2 bài tập để HS thực hiện trong thời gian ngắn.

Bước 3: Tổ chức dạy học theo HĐ.

GV cần chú ý: Bố trí khơng gian lớp học; Tổ chức kí hợp đồng nhiệm vụ học tập; Tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện HĐ; Tổ chức nghiệm thu HĐ.

1.4.2.3. Ưu điểm và hạn chế

Ưu điểm:

- Dạy học theo hợp đồng cho phép GV có thể quản lý và khảo sát đƣợc các hoạt động của mỗi HS.

- Cho phép phân hóa và trình độ ngƣời học, rèn luyện khả năng làm việc độc lập của ngƣời học.

- Học theo HĐ tạo điều kiện cho ngƣời học đƣợc tham gia hoạt động và lựa chọn nội dung học tập đa dạng, đảm bảo học sâu và hiệu quả.

Hạn chế:

- GV và HS cần thời gian nhất định để làm quen với PP. - Không phải mọi nội dung đều có thể tổ chức học theo HĐ.

- Thiết kế HĐ học tập địi hỏi cơng phu và khó khăn với GV nhất là với GV mới bắt đầu làm quen với PP này [9].

1.4.3. Phương pháp dạy học theo dự án

1.4.3.1. Thế nào là dạy học theo dự án

Có nhiều cách đƣa ra khái niệm khác nhau, chúng tôi chọn cách hiểu dạy học

theo dự án (DHTDA) là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong tồn bộ q trình học tập. Giáo viên chỉ đóng vai trị định hướng. Làm việc nhóm là hình thức làm việc cơ bản của DHTDA [6].

1.4.3.2. Quy trình áp dụng PPDH theo dự án trong dạy học hóa học [6]

Bước 1: Quyết định chủ đề.

GV và HS cùng nhau đề xuất ý tƣởng, xác định chủ đề và mục đích của dự án. Cần tạo ra một tình huống xuất phát, chứa đựng một vấn đề và liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội và đời sống. Cần chú ý đến hứng thú của ngƣời học cũng nhƣ ý nghĩa xã hội của đề tài.

Bước 2: Xây dựng kế hoạch.

Trong giai đoạn này HS với sự hƣớng dẫn của GV xây dựng đề cƣơng cũng nhƣ kế hoạch cho việc thực hiện dự án. Trong việc xây dựng kế hoạch cần xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phƣơng pháp tiến hành và phân cơng cơng việc trong nhóm.

Bước 3: Thực hiện dự án.

Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoạch đã đề ra cho nhóm và cá nhân. Trong giai đoạn này HS thực hiện các hoạt động trí tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành, những hoạt động này xen kẽ và tác động qua lại lẫn nhau.

Bước 4: Trình bày sản phẩm dự án.

Kết quả thực hiện dự án có thể đƣợc viết dƣới dạng thu hoạch, báo cáo, bài báo... Sản phẩm của dự án có thể đƣợc trình bày giữa các nhóm học sinh, có thể đƣợc giới thiệu trong nhà trƣờng, hay ngoài xã hội.

Bước 5: Đánh giá dự án.

GV và HS đánh giá quá trình thực hiện và kết quả cũng nhƣ kinh nghiệm đạt đƣợc. Từ đó rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án tiếp theo. Kết quả của dự án cũng có thể đuợc đánh giá từ bên ngoài.

Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính chất tƣơng đối. Trong thực tế chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần đƣợc thực hiện trong tất cả các giai đoạn của dự án. Với những dạng dự án khác nhau có thể xây dựng cấu trúc chi tiết riêng phù hợp với nhiệm vụ dự án. Giai đoạn 4 và 5 cũng thƣờng đƣợc mô tả chung thành một giai đoạn. Khi đó tiến trình dự án có thể đƣợc mô tả theo 4 giai đoạn: xác định chủ đề và mục tiêu dự án; lập kế hoạch; thực hiện; đánh giá dự án.

Có thể tóm tắt các giai đoạn của DHDA theo sơ đồ sau:

Hình 1.4. Các giai đoạn của DHTDA.

QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ

GV/HS đề xuất ý tƣởng, xác định mục đích dự án.

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

HS lập kế hoạch làm việc, phân công lao động.

THỰC HIỆN DỰ ÁN

HS làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch, kết hợp lý thuyết và thực hành tạo sản phẩm.

GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

HS giới thiệu, trình bày sản phẩm dự án đã làm.

ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

1.4.3.3. Ưu điểm và hạn chế

Ưu điểm

- Gắn lý thuyết với thực hành, tƣ duy và hành động, nhà trƣờng và xã hội. - Giúp học sinh tƣ duy, đƣa ra nhiều phƣơng án để giải quyết vấn đề.

- Phát triển kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh. Tạo cơ hội cho học sinh tự tìm hiểu chính mình, tự khẳng định mình thơng qua việc giải quyết vấn đề, trao đổi, tranh luận...Kích thích động cơ, hứng thú học tập của ngƣời học. Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, khả năng sáng tạo của ngƣời học.

Hạn chế

- DHTDA không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính hệ thống cũng nhƣ rèn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản.

- DHTDA đòi hỏi nhiều thời gian.

- Để lập kế hoạch và sử dụng DHTDA, giáo viên và học sinh sẽ mất nhiều thời gian.

- DHTDA đòi hỏi phƣơng tiện vật chất và tài chính phù hợp.

1.4.4 Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề

1.4.4.1. Bản chất của dạy học [5], [6]

Bản chất của dạy học GQVĐ là GV đặt ra trƣớc HS các vấn đề khoa học và mở ra cho các em con đƣờng giải quyết các vấn đề đó; việc điều khiển q trình tiếp thu kiến thức của HS ở đây đƣợc thực hiện theo phƣơng hƣớng tạo ra một hệ thống những tình huống chứa vấn đề, những điều kiện để đảm bảo việc giải quyết những tình huống đó và những chỉ dẫn cụ thể cho HS trong quá trình giải quyết các vấn đề.

1.4.4.2 Quy trình của dạy học giải quyết vấn đề

Theo [4], [19] dạy học GQVĐ đƣợc thực hiện linh hoạt theo bốn bƣớc chính và trong mỗi bƣớc có các hoạt động cụ thể sau:

Bước 1: Nhận biết vấn đề - phát biểu vấn đề.

- Tạo tình huống có vấn đề.

- Phân tích tình huống đặt ra, giải thích và chính xác hóa để hiểu đúng và nhận biết đƣợc vấn đề.

- Phát biểu vấn đề: Vấn đề cần đƣợc trình bày rõ ràng và đặt mục đích để GQVĐ đó.

Bước 2: Nghiên cứu các phương án để giải quyết.

- Để tìm các phƣơng án GQVĐ, cần so sánh, liên hệ với những cách giải quyết

các vấn đề tƣơng tự đã biết cũng nhƣ tìm các phƣơng án giải quyết mới. các phƣơng án giải quyết đã tìm ra cần đƣợc sắp xếp, hệ thống hóa để xử lí ở giai đoạn tiếp theo.

- Phân tích vấn đề, làm rõ những mối liên hệ giữa cái đã biết và cái phải tìm. - Xây dựng giả thuyết về vấn đề đặt ra theo các hƣớng khác nhau.

- Lập kế hoạch GQVĐ.

- Đề xuất hƣớng giải quyết, có thể điều chỉnh, chuyển hƣớng khi cần thiết.

Bước 3: Giải quyết vấn đề.

- Thực hiện kế hoạch GQVĐ. Kiểm tra giả thuyết bằng các PP khác nhau. Kiểm tra sự đúng đắn và phù hợp thực tế của lời giải.

- Kiểm tra tính hợp lí và tối ƣu của lời giải. Trong bƣớc này cần quyết định phƣơng án GQVĐ. Nếu có nhiều phƣơng án có thể giải quyết, cần so sánh để xác định phƣơng án tối ƣu. Nếu việc kiểm tra các phƣơng án đã đề xuất đƣa đến kết quả là khơng giải quyết đƣợc vấn đề thì trở lại giai đoạn tìm kiếm phƣơng án giải quyết mới.

- Khi đã quyết định phƣơng án thích hợp, giải quyết đƣợc vấn đề tức là kết thúc việc GQVĐ.

Bước 4: Kết luận.

- Thảo luận về các kết quả thu đƣợc và đánh giá. - Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.

- Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét tƣơng tự, khái quát hóa, lật ngƣợc vấn đề và giải quyết nếu có thể.

- Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả. - Phát biểu kết luận.

- Vận dụng vào tình huống mới.

Quy trình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố và tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu, trình độ kiến thức và năng lực nhận thức của HS. . . Do đó q trình vận dụng có thể thay đổi đơn giản hoặc phức tạp hơn.

1.4.4.3. Các mức độ của việc áp dụng dạy học GQVĐ

Mức độ HS tham gia đề xuất và giải quyết vấn đề học tập ít hay nhiều sẽ xác định mức độ thấp hay cao của việc áp dụng DH GQVĐ trong dạy học.

Mức độ thứ nhất: GV thực hiện cả 3 khâu: Đặt vấn đề, phát biểu vấn đề và giải

Một phần của tài liệu Nhân loại đang ở thế kỷ XXI thế kỷ mà tri thức, kĩ năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)