Học với góc theo sự lựa chọn và các hoạt động tự do trong hệ thống

Một phần của tài liệu Nhân loại đang ở thế kỷ XXI thế kỷ mà tri thức, kĩ năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội (Trang 61 - 70)

10. Cấu trúc của luận văn

2.3. Vận dụng một số PPDH theo góc trong dạy học hóa học ở trƣờng phổ thông

2.3.2.2. Học với góc theo sự lựa chọn và các hoạt động tự do trong hệ thống

vịng

Đây là hình thức hoạt động tạo nhiều cơ hội nhất cho HS thể hiện cách học, sở thích cá nhân và thể hiện năng lực của mình. GV thiết kế nhiệm vụ và nội dung hoạt động cho từng góc. Mỗi một nhiệm vụ theo khu vực phải hoàn thành trong khoảng thời gian xác định. HS sẽ tự do lựa chọn góc mà các em muốn hoạt động, và thứ tự các góc.

Sơ đồ luân chuyển góc của HS A Sơ đồ luân chuyển góc của HS B Hình 2.2. Sơ đồ luân chuyển góc của HS

Phƣơng pháp làm việc này cần đƣợc giới thiệu từ từ sau khi đã quan sát mức độ tham gia và năng lực của HS trong lớp. Nếu GV đã nhận định đầy đủ về năng lực và mức độ tham gia của HS, hoạt động tự do sẽ cho các em cơ hội để khai thác sâu thêm kiến thức bên ngoài. HS sẽ lựa chọn các hoạt động gây hứng thú cho các em (động lực khám phá) và kết quả là sự tham gia của các em đƣợc cải thiện rõ rệt. Để đảm bảo việc học theo góc theo sự lựa chọn và các hoạt động tự do trong hệ thống quay vòng đạt hiệu quả tốt, GV cần thực hiện một số nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Xác định số lượng góc phù hợp với nội dung bài dạy.

Hóa học là mơn học vừa có lí thuyết vừa có thực nghiệm nên thơng thƣờng trong một giờ học theo góc GV thiết kế bốn góc học tập: góc phân tích, góc quan sát, góc áp dụng và góc trải nghiệm.

Ở góc phân tích, HS đọc SGK và tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi và rút ra kiến thức mới cần lĩnh hội. Vì vậy, khi thiết kế phiếu học tập, GV cần đƣa ra những câu hỏi có định hƣớng cụ thể, rõ ràng để HS lĩnh hội đƣợc các kiến thức trọng tâm.

Ở góc quan sát, HS xem những video/movie minh họa nội dung nghiên cứu trên màn hình máy tính hoặc tivi, sau đó hồn thành các nội dung trên phiếu học tập.

Ở góc trải nghiệm, HS tiến hành ThN theo nhóm, quan sát hiện tƣợng, giải thích và rút ra nhận xét cần thiết.

Ở góc áp dụng, HS sẽ hồn thành các nhiệm vụ học tập (có thể là giải bài tập hoặc giải quyết một vấn đề có liên quan đến thực tiễn...). Đối với HS chọn góc xuất phát là góc áp dụng thì đƣợc sử dụng thêm phiếu hỗ trợ (phiếu tổng kết ngắn gọn kiến

Khu vực dành cho HS có tốc độ nhanh

thức bài học) trƣớc khi thực hiện các nhiệm vụ. Góc này dành cho HS đã làm chủ một phần hoặc toàn bộ nội dung của bài học trƣớc khi đến lớp.

Nhƣ vậy, trong một giờ học theo góc, GV có thể thiết kế 4 góc nhƣ trên tƣơng ứng với nội dung của bài học. Tuy nhiên, đối với một số nội dung bài học mà các ThN hóa học liên quan đến tính chất hoặc điều chế của chất khó có thể thực hiện tại lớp học ví dụ những ThN liên quan đến hóa chất độc hại, phản ứng gây cháy nổ hoặc các phản ứng diễn ra chậm... thì khơng nên thiết kế góc trải nghiệm.

Ngồi ra, tốc độ làm việc của các góc là khác nhau, do đó để tránh việc những HS đã hoàn thành nhiệm vụ tại một số góc chƣa đƣợc di chuyển sang góc mới, gây mất trật tự. GV nên thiết kế một góc “dành cho HS tốc độ nhanh”. Tại góc này, GV có thể thiết kế các hoạt động giải trí nhƣ trị chơi ơ chữ, ghép tranh, đố vui hay giải các bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức bài học. GV nên có những hình thức khuyến khích HS tham gia nhƣ cộng điểm thi đua, điểm miệng để tạo hứng thú cho HS.

Nguyên tắc 2: Số góc HS phải thực hiện trong một giờ học phải phù hợp với quy định về thời lượng dạy học nội dung đó và nội dung các nhiệm vụ tại mỗi góc.

Về nguyên tắc, trong giờ dạy theo góc, HS thƣờng phải trải qua đủ các góc mà GV đã thiết kế để lĩnh hội đầy đủ kiến thức của bài học đồng thời HS cũng đƣợc học theo các cách tiếp cận khác nhau trong cùng một giờ học. Tuy nhiên, trong một số trƣờng hợp HS đƣợc thực hành, khám phá tại các góc khác nhau với cùng nội dung và mục tiêu học tập thì HS khơng nhất thiết phải trải qua đủ 4 góc mà có thể là 2 hoặc 3 trong 4 góc tùy thuộc vào thời gian và nhiệm vụ tại mỗi góc.

Nguyên tắc 3: GV cần thiết kế nội dung nhiệm vụ/bài tập tại mỗi góc phù hợp với nhịp độ học tập của HS.

Việc thiết kế nhiệm vụ/bài tập tại mỗi góc cần đảm bảo mục tiêu dạy học nội dung đó theo chuẩn kiến thức và kĩ năng do Bộ GD & ĐT ban hành đồng thời phù hợp với đặc trƣng cho góc đó. Bên cạnh đó, thời gian dành cho việc thực hiện các nhiệm vụ/bài tập đó phải phù hợp với khả năng của HS đƣợc áp dụng. Ngồi ra, những nhiệm vụ/bài tập đó nên chứa đựng những thử thách/yếu tố tìm tịi kích thích hứng thú của HS tạo điều kiện cho HS có cơ hội khám phá và thể hiện bản thân.

Nguyên tắc 4: GV cần có hướng dẫn phù hợp cho hoạt động lựa chọn góc xuất phát và luân chuyển góc.

Ở giờ học theo góc, HS sẽ lựa chọn góc xuất phát (góc hoạt động đầu tiên) phù hợp với cách học của mình và GV nên để HS tự do lựa chọn góc xuất phát. Nếu quá nhiều HS chọn cùng góc xuất phát, GV cần hƣớng dẫn điều chỉnh để HS điều chỉnh chọn góc xuất phát cho phù hợp. GV cũng có thể có gợi ý để HS chọn góc. Ví dụ với HS yếu thì khơng nên chọn góc áp dụng làm góc xuất phát cịn với HS khá giỏi thì nên xuất phát từ góc áp dụng, sẽ phù hợp hơn. Với góc thực nghiệm thì HS có kĩ năng thực hành tốt nên chọn làm góc xuất phát. Góc quan sát và góc phân tích dành cho tất cả các đối tƣợng HS có thể chọn làm góc xuất phát. Tuy nhiên, trong q trình áp dụng PPDH theo góc, chúng tơi nhận thấy rất nhiều HS thích thú với hoạt động tại góc quan sát và trải nghiệm nên dẫn đến số HS tập trung tại góc đó đơng hơn ở các góc khác. Vì vậy, GV nên khéo léo điều chỉnh số lƣợng HS không tập trung ở một góc q đơng.

Để giám sát những HS đã hồn thành xong các nhiệm vụ, GV có thể áp dụng hai cách:

+ GV có thể sử dụng “Bảng theo dõi học theo góc” (bảng nam châm hay bảng phấn đều đƣợc) để HS đánh dấu các góc các em đã hồn thành. Bằng cách này, GV có thể xác định đƣợc những HS đang bị tụt lại và cần giúp đỡ kịp thời.

+ GV cũng có thể sử dụng “Thẻ góc cá nhân” để mỗi HS sẽ đánh dấu các góc đã hồn thành.

HS sau khi hồn thành xong một góc có thể tự do lựa chọn góc hoạt động tiếp theo. Tuy nhiên, để tránh tình trạng có thể gây lộn xộn và HS tập trung q đơng tại góc tiếp theo, GV nên giới hạn số HS tại mỗi góc cho phù hợp.

Ví dụ 1: Khi dạy phần amoniac trong bài 8: “Amoniac và muối amoni”- Hóa

học 11 (thời gian 2 tiết). Để nghiên cứu TCVL và TCHH của amoniac GV có thể phân chia lớp học thành 4 góc: Góc phân tích, góc quan sát, góc trải nghiệm và góc áp dụng.

Góc phân tích

1. Mục tiêu: Nghiên cứu SGK rút ra TCVL, TCHH của amoniac.

2. Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK và thảo luận sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn hoàn thành PHT số 1.

Thời gian: 15 phút

Nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:

1. Viết công thức electron, CTCT của amoniac, cho biết đặc điểm liên kết giữa

nguyên tử N và H trong NH3? Từ đặc điểm cấu tạo và số oxi hóa của nguyên tố N trong phân tử amoniac, hãy dự đoán TCHH của amoniac?

2. Nêu trạng thái, màu sắc, mùi, tỉ khối so với khơng khí, tính tan của NH3?

3. Nêu TCHH đặc trƣng của NH3. Mỗi tính chất viết 01 PTHH minh họa.

Góc quan sát

1. Mục tiêu: Quan sát video ThN rút ra TCVL, TCHH của amoniac.

2. Nhiệm vụ: Quan sát hình ảnh về CTPT và video ThN về tính chất của amoniac, từ đó nêu hiện tƣợng và thảo luận theo nhóm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn hoàn thành PHT số 2.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: GÓC “QUAN SÁT” Thời gian: 15 phút

1. Cấu tạo phân tử: Quan sát hình ảnh về CTPT amoniac hãy viết công thức e, CTCT của amoniac, nêu loại liên kết trong NH3?

2. Tính chất vật lí: Xem video ThN “Amoniac tan trong nước” cho biết trạng thái,

màu sắc và tính tan của NH3? Nêu hiện tƣợng quan sát đƣợc và giải thích hiện tƣợng.

3. Tính chất hóa học: Quan sát các TN và hoàn thành bảng sau:

STT Tên thí nghiệm Hiện tượng- PTHH

Giải thích Vai trị của NH3 trong phản ứng 1 Khí NH3 tác dụng với khí HCl 2 Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch FeCl3 3 Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch ZnSO4 4 Khí NH3 tác dụng với CuO Kết luận: Amoniac có các TCVL và TCHH là:…………………………

Góc trải nghiệm

1. Mục tiêu: Tiến hành ThN để nghiên cứu TCVL, TCHH của amoniac.

2. Nhiệm vụ: Đọc hƣớng dẫn tiến hành ThN, tiến hành các ThN an toàn và rút ra đƣợc TCVL và TCHH của amoniac hoàn thành PHT số 3.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: GĨC “TRẢI NGHIỆM” Thời gian: 15 phút

I. Tính chất vật lý: Xem video tiến hành TN: Tính tan của amoniac

- Quan sát bình đựng amoniac cho biết trạng thái, màu sắc, mùi của amoniac? - Quan sát hiện tƣợng xảy ra, giải thích. Rút ra kết luận về tính tan của amoniac trong nước?

II. Tính chất hóa học

1. Tiến hành làm các ThN và hoàn thành bảng sau:

TN1: NH3 tác dụng với axit: Lấy 2 đũa thủy tinh đầu cuốn bông. Nhỏ vào đũa thủy

tinh thứ nhất vài giọt dung dịch axit clohiđric đặc, nhỏ tiếp vào đũa thứ 2 vài giọt dung dịch amoniac đặc sau đó đƣa 2 đũa thủy tinh lại gần nhau. Nêu hiện tượng quan sát được .

(Hai đũa thủy tinh đã đƣợc sử dụng làm ThN phải nhúng vào cốc nƣớc)

TN 2: Amoniac tác dụng với dung dịch muối

- Lấy vào ống nghiệm thứ nhất 2-3 ml dung dịch muối FeCl3, ống nghiệm thứ hai 2-3 ml dung dịch muối ZnSO4.

- Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch amoniac đến dƣ vào mỗi ống nghiệm, sau đó lắc đều. Nêu hiện tượng quan sát được, viết PTHH để giải thích.

STT Tên thí nghiệm Hiện tượng-

PTHH Giải thích Vai trị của NH3 1 Khí NH3 tác dụng với khí HCl 2 Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch FeCl3 3 Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch ZnSO4

2. Hãy xác định số oxi hóa của nitơ trong amoniac, nhận định khả năng tham gia phản ứng oxi hoá- khử của NH3. Dự đoán sản phẩm và hoàn thành PTHH sau:

.....NH3 + ......O2 t0 ......................................................... .....NH3 +......CuO t0 ......................................................

Kết luận: Amoniac có các TCVL và TCHH là:.............................................

Lƣu ý: Tại góc trải nghiệm, đối với HS khá, giỏi có kĩ năng thực hành tốt có thể thiết

kế nhiệm vụ cao hơn. Với những bài dạy về chất mà HS chưa được học, ngồi các ThN GV đưa ra, có thể yêu cầu HS đề xuất và tiến hành thêm các ThN tương tự. Đối với những bài dạy về chất mà HS đã được học ở các lớp dưới, có thể yêu cầu HS tự đề xuất và tiến hành những ThN để nghiên cứu tính chất của các chất dựa trên hóa chất và dụng cụ mà GV đã chuẩn bị sẵn. Tuy nhiên, các ThN do HS đề xuất phải thông qua GV (nằm trong tầm kiểm soát của GV) để đảm bảo sự phù hợp của các điều kiện thực tế về thiết bị, hóa chất trong phịng ThN của nhà trường, đảm bảo yếu tố an toàn, thành cơng của ThN.

Góc áp dụng

1. Mục tiêu: Từ kiến thức đã biết về amoniac, HS áp dụng để giải các bài tập liên quan đến tính chất của amoniac.

2. Nhiệm vụ: Hoàn thành PHT số 4.

Chú ý: Nếu HS chọn góc áp dụng là góc xuất phát thì được sử dụng thêm phiếu hỗ trợ trước khi hoàn thành phiếu học tập số 4. Tuy nhiên, đối với một số HS đã biết tính chất hóa học của amoniac trước khi học bài này có thể khơng cần sử dụng phiếu hỗ trợ

PHIẾU HỖ TRỢ

- Amoniac là chất khí dễ tan trong nƣớc tạo thành dung dịch amoniac.

- Dung dịch NH3 là bazơ yếu, có khả năng đổi màu quỳ tím thành xanh và làm hồng dung dịch phenolphtalein.

- Amoniac kết hợp dễ dàng với axit tạo thành muối amoni: NH3 + H+ → NH4 - Dung dịch amoniac có khả năng tạo kết tủa nhiều hiđroxit kim loại khi tác dụng với dung dịch muối của chúng:

VD: Fe3+ + 3NH3 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3NH4

kim loại nhƣ đồng, kẽm, bạc... tạo thành các dung dịch phức chất: VD: Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4]2+ + 2OH-

AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]+ + Cl- - NH3 cháy trong khí O2 với ngọn lửa màu vàng: VD: 4NH3 + 3O2  2Nt0 2 + 6H2

- NH3 có thể khử một số oxit kim loại thành kim loại: VD: CuO + NH3  Cu + Nt0 2 + H2O

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4: GÓC “ÁP DỤNG” Thời gian: 15 phút

Bài 1: Cho 1,12 lít NH3 ở đktc tác dụng với 16g CuO nung nóng, sau phản ứng cịn một hỗn hợp rắn X . Tính % khối lƣợng các chất trong hỗn hợp X?

Bài 2: Chỉ dùng một thuốc thử, hãy trình bày phƣơng pháp nhận biết các dung dịch

mất nhãn sau: Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, ZnSO4, CuSO4, Na2SO4.

Lƣu ý: Ở góc áp dụng, GV có thể thiết kế 2 mức độ khác nhau đối với bài tập 2 và HS

đƣợc phép lựa chọn 1 trong 2 yêu cầu:

Yêu cầu 1: Yêu cầu HS nêu quy trình nhận biết các dung dịch đó (lựa chọn

thuốc thử, nêu hiện tƣợng xảy ra khi cho thuốc thử tác dụng với từng dung dịch, viết PTHH minh họa). Yêu cầu này GV vẫn thƣờng sử dụng khi dạy dạng bài nhận biết, tức là chỉ yêu cầu HS nêu cách nhận biết về mặt lí thuyết.

Yêu cầu 2: GV chuẩn bị sẵn các dung dịch Al2(SO4)3, Fe2(SO4)3, ZnSO4, CuSO4, Na2SO4 trong các ống nghiệm đã đánh số và một số thuốc thử phổ biến, ví dụ với bài tập này có thể là các hóa chất: dung dịch NaOH, dung dịch NH3, dung dịch AgNO3, quỳ tím, ngồi ra có các dụng cụ: ống nghiệm, cơng – tơ hút, cốc, nƣớc cất. GV yêu cầu HS nhận biết muối có trong các ống nghiệm đƣợc đánh số. Nhƣ vậy, với yêu cầu này, trƣớc tiên HS phải xây dựng quy trình nhận biết bằng lí thuyết, sau đó mới tiến hành các ThN dựa trên quy trình đã xây dựng để nhận biết từng dung dịch muối.

Góc dành cho HS tốc độ nhanh (đã hồn thành nhiệm vụ ở các góc) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

Bài 1: Sục từ từ V lít khí NH3 (ở đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch CuCl2 1M thu đƣợc 14,7 gam kết tủa. Tính V?

Bài 2: Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 bằng 3,6 .Sau khi đun nóng một thời gian để hệ đạt tới trạng thái cân bằng thì tỉ khối của hỗn hợp sau phản ứng đối với H2 bằng 4,5. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3?

Trong quá trình tổ chức dạy học theo góc, mỗi HS đều phải trải qua 4 góc để có thể lĩnh hội tồn bộ kiến thức của bài. Do đó, GV cần xác định nội dung và nhiệm vụ tại mỗi góc cho phù hợp với thời gian của bài học.

Khi tổ chức hoạt động theo góc với sự lựa chọn và các hoạt động tự do trong hệ thống quay vòng, HS thực hiện nhiệm vụ cùng nhau tại mỗi góc thì những biểu hiện của năng lực hợp tác đƣợc bộc lộ. Dƣới sự hƣớng dẫn, trợ giúp của GV, HS biết chia

Một phần của tài liệu Nhân loại đang ở thế kỷ XXI thế kỷ mà tri thức, kĩ năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội (Trang 61 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)