10. Cấu trúc của luận văn
2.1. Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng trình chƣơng nitơ photpho
2.1.1. Mục tiêu cơ bản của chương nitơ- photpho [2]
a. Kiến thức
- Nêu đƣợc vị trí, TCVL, ứng dụng chính, điều chế trong phịng thí nghiệm và trong công nghiệp của nitơ, photpho, amoniac, axit nitric và axit photphoric.
- Nêu đƣợc TCVL và TCHH của muối amoni: phản ứng trao đổi ion, phản ứng nhiệt phân (muối amoni tạo bởi axit khơng có tính oxi hóa, muối amoni tạo bởi axit có tính oxi hóa) và ứng dụng.
- Nêu đƣợc TCVL của muối nitrat và muối photphat và cách nhận biết chúng. - Trình bày khái niệm và phân loại phân bón hóa học. Nêu đƣợc tính chất, ứng dụng, phƣơng pháp điều chế phân đạm, phân lân, phân kali và một số loại phân bón khác (phân bón phức hợp và vi lƣợng).
- Giải thích tại sao nitơ khá trơ ở nhiệt độ thƣờng, nhƣng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.
- Dự đốn, giải thích và viết PTHH minh họa TCHH đặc trƣng của nitơ: tính oxi hóa (tác dụng với kim loại mạnh và hiđro), ngồi ra nitơ cịn có tính khử (tác dụng với oxi).
- Dự đoán và viết PTHH minh họa TCHH đặc trƣng của photpho: tính oxi hóa (tác dụng với một số kim loại K, Na, Ca…), ngoài ra photpho cịn có tính khử (tác dụng với O2, Cl2, một số hợp chất).
- Giải thích tính bazơ và tính khử của amoniac.
- Viết đƣợc PTHH (dạng phân tử và dạng ion rút gọn nếu có) chứng minh TCHH của amoniac: tính bazơ yếu (tác dụng với nƣớc, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo, với oxit kim loại), khả năng tạo phức.
- Dự đoán, giải thích và viết PTHH (dạng phân tử và dạng ion rút gọn nếu có) chứng minh TCHH của axit nitric: HNO3 là một trong những axit mạnh nhất; HNO3 là axit có tính oxi hóa mạnh (tùy thuộc nồng độ của axit và bản chất của chất khử): oxi hóa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
- Viết đƣợc PTHH chứng minh TCHH của axit photphoric (tính axit có bị tác dụng bởi nhiệt).
- Vận dụng kiến thức về nitơ, photpho và hợp chất của chúng để giải thích các hiện tƣợng thực tiễn cuộc sống.
b. Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra dự đốn và kết luận tính chất về TCHH của nitơ, photpho, amoniac và axit nitric dựa vào cấu tạo phân tử, số oxi hóa của nguyên tử nitơ, photpho trong các chất.
- Tiến hành hoặc quan sát TN, hình ảnh, video,… rút ra nhận xét về TCVL và TCHH của photpho, amoniac, axit nitric, muối amoni, muối nitrat và muối photphat. Viết các PTHH dạng phân tử và ion thu gọn minh họa TCHH.
- Quan sát mẫu vật, tiến hành thí nghiệm nhận biết một số loại phân bón hóa học. - Đề xuất các thí nghiệm, lựa chọn hóa chất và dụng cụ chứng minh TCHH của amoniac, axit nitric và axit photphoric.
- Sử dụng đƣợc photpho hiệu quả và an toàn.
- Giải đƣợc bài tập tổng hợp phản ứng amoniac theo hiệu suất hoặc hằng số cân bằng hóa học.
- Giải đƣợc bài tập tính thành phần % khối lƣợng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3, khối lƣợng dung dịch HNO3 có nồng độ xác định điều chế đƣợc theo hiệu suất, tính khối lƣợng muối.
- Giải đƣợc bài tập nhiệt phân muối nitrat.
- Giải đƣợc bài tập tính % khối lƣợng muối photphat, hàm lƣợng dinh dƣỡng của phân bón và các nội dung khác có liên quan.
c. Thái độ
- Biết làm việc hợp tác với các học sinh khác để xây dựng kiến thức mới về nitơ, photpho và các hợp chất của chúng .
- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác.
- Nhận thức đƣợc vai trò của nitơ, photpho và hợp chất của chúng trong đời sống con ngƣời.
- Tự giác, tích cực nghiên cứu tính chất của các chất.
d. Định hƣớng các năng lực chủ yếu đƣợc hình thành
Năng lực hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực thực hành; Năng lực tính tốn; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.
2.1.2. Cấu trúc nội dung chương nitơ- photpho
Bảng 2.1. Cấu trúc nội dung chương nitơ- photpho
STT Nội dung Lý thuyết Luyện tập Thực hành Kiểm tra Tổng 1 Chƣơng Nitơ -
Photpho 8 2 1 1 12
Chƣơng 2: Nitơ - Photpho
Bài 7: Nitơ
Bài 8: Amoniac và muối amoni Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ và các hợp chất của nitơ Bài 10: Photpho
Bài 11: Axit photphoric và muối photphat Bài 12: Phân bón hóa học
Bài 13: Luyện tập: Tính chất của photpho và các hợp chất của
photpho
Bài 14: Thực hành: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho 2.1.3. Đặc điểm nội dung và PPDH [17]
Các nguyên tố nhóm nitơ-photpho đƣợc nghiên cứu sau khi HS đã học xong kiến thức lí thuyết chủ đạo về sự điện li nên có vai trị quan trọng trong việc hình thành hồn thiện và phát triển các kiến thức kĩ năng về hóa học. Cụ thể là:
- Phát triển và hồn thiện kiến thức lí thuyết nhƣ khái niệm về các loại phản ứng oxi hóa- khử, phản ứng nhiệt phân muối, các dạng liên kết, khái niệm chất (phức chất, muối hỗn tạp),...
- Vận dụng kiến thức lí thuyết chủ đạo để dự đốn, tìm hiểu và giải thích bản chất, nguyên nhân của các sự biến đổi hóa học, tính chất của các đơn chất, hợp chất
của các nguyên tố và sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong nhóm, so sánh tính chất của các nguyên tố phi kim trong cùng chu kì.
- Góp phần hình thành, phát triển một số năng lực nhƣ năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học (kí hiệu, biểu tƣợng hóa học, thuật ngữ và danh pháp hóa học), năng lực THTN (quan sát hiện tƣợng thí nghiệm, mơ tả và giải thích hiện tƣợng, sử dụng và bảo quản hóa chất, thiết bị ThN)...
Khi dạy đa số các nội dung trong chủ đề này là trên cơ sở GV hƣớng dẫn HS phân tích về đặc điểm cấu tạo nguyên tử, phân tử, số oxi hóa của nguyên tử trung tâm trong phân tử và những kiến thức đã biết về tính chất axit- bazơ, phản ứng oxi hóa- khử để giúp HS dự đốn tính chất vật lí, tính chất hóa học (tính axit- bazơ, tính oxi hóa- khử...) của các chất. GV hƣớng dẫn HS các ThN nghiên cứu tính chất của các chất, sau đó tiến hành ThN nghiên cứu koặc kiểm chứng dự đoán và kết luận. Từ tính chất của các chất, HS có thể dự đốn và nêu ứng dụng của các chất trong cuộc sống. Đối với nội dung điều chế các chất, GV có thể sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại tái hiện và tìm tịi để hƣớng dẫn HS vận dụng lí thuyết về phản ứng hóa học ( các yếu tố ảnh hƣởng đến cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng...), mối quan hệ và biến đổi các chất cùng với kiến thức thực tiễn để nghiên cứu q trình sản xuất các chất trong phịng TN và trong cơng nghiệp. Có thể tóm tắt mối quan hệ các nội dung theo sơ đồ ở hình:
Hình 2.1. Sơ đồ mối liên hệ giữa các nội dung nghiên cứu các chất
Cấu tạo nguyên tử, phân tử
Vị trí nguyên tử trong bảng tuần hồn
Tính chất vật lí Trạng thái tự nhiên Tính chất hóa học
Ứng dụng
Một số PPDH thƣờng đƣợc sử dụng trong dạy học chƣơng nitơ- photpho nhƣ: phƣơng pháp đàm thoại nêu vấn đề, phƣơng pháp trực quan, PPDH hợp tác, PPDH dự án, PPDH theo góc, PPDH theo hợp đồng, bài tập hóa học...