Các nội dung kiến thức có thể áp dụng PPDH theo hợp đồng

Một phần của tài liệu Nhân loại đang ở thế kỷ XXI thế kỷ mà tri thức, kĩ năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội (Trang 70)

10. Cấu trúc của luận văn

2.4.1. Các nội dung kiến thức có thể áp dụng PPDH theo hợp đồng

Đặc điểm của PPDH theo HĐ là cách tổ chức học tập trong đó HS làm việc theo một gói các hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định. HS tự quyết định đƣợc thứ tự các nhiệm vụ cần thực hiện để hồn thành bài tập đƣợc giao. Về lý thuyết, có thể áp dụng PPDH theo HĐ cho các dạng bài nghiên cứu tài liệu mới, bài luyện tập, ôn tập và bài thực hành thí nghiệm. Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng, theo chúng tơi nội dung có thể dạy học theo HĐ phù hợp nhất là dạng bài luyện tập, ôn tập và dạng bài thực hành ThN. Với nội dung này HS có thể thực hiện linh hoạt theo trình độ và năng lực của mình.

Trong luận văn này chúng tôi áp dụng PPDH theo HĐ để dạy các bài ôn tập, luyện tập và thực hành trong chƣơng.

2.4.2. Thiết kế kế hoạch bài dạy áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng cho bài luyện tập

Bài luyện tập, ôn tập là dạng bài dạy hoàn thiện kiến thức kĩ năng và đƣợc thực hiện sau một số bài dạy nghiên cứu kiến thức mới hoặc kết thúc một chƣơng, một phần của chƣơng trình. Nhƣ vậy, trong giờ học, GV cần tổ chức các hoạt động học tập sao cho HS có thể thu nhận đƣợc những hiểu biết tổng hợp hơn về kiến thức cũng nhƣ

phƣơng pháp nhận thức. HS phải thể hiện đƣợc mức độ, nắm vững kiến thức và phát huy đƣợc năng lực tƣ duy của mình. Dựa theo quy trình thực hiện việc dạy học theo HĐ đã đƣợc đề cập ở chƣơng 1, trong các bƣớc khi thiết kế kế hoạch bài dạy áp dụng PPDH theo HĐ cho bài luyện tập, ôn tập, theo chúng tôi cần lƣu ý những điểm sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu bài học.

Mục tiêu bài học cần xác định rõ về kiến thức, kĩ năng ở các mức độ, nhận thức (biết, hiểu, vận dụng...) và các năng lực cần hình thành cho từng đối tƣợng HS cụ thể. GV cũng cần xác định trọng tâm của bài học, những kiến thức HS đã biết và những kiến thức HS cần lĩnh hội để làm cơ sở thiết kế các nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn.

Bước 2: Xác định PPDH.

PPDH chủ yếu là dạy học theo HĐ nhƣng cần phải sử dụng phối hợp với các PP kỹ thuật khác nhƣ sử dụng ThN, học tập hợp tác theo nhóm, sơ đồ tƣ duy... để tăng cƣờng sự tham gia, học sâu và học thoải mái của HS.

Bước 3: Thiết kế văn bản của hợp đồng.

Nội dung văn bản HĐ bao gồm nội dung nhiệm vụ cần thực hiện và có phần hƣớng dẫn thực hiện cũng nhƣ tự đánh giá kết quả. Ngồi ra, nội dung HĐ cịn bao gồm cả những nhiệm vụ đƣợc viết trên những tấm thẻ hoặc những PHT riêng.

Trong quá trình thiết kế văn bản HĐ, GV cần chú ý những điểm sau:

a) Thiết kế số lượng các nhiệm vụ:

Nhiệm vụ trong HĐ bao gồm nhiệm vụ tự chọn và bắt buộc. Nhiệm vụ bắt buộc thƣờng là các bài tập hóa học với những nội dung, mức độ nhận thức, dạng bài...khác nhau và HS phải thực hiện trong một khoảng thời gian xác định. Việc thiết kế số lƣợng các nhiệm vụ bắt buộc phụ thuộc vào thời gian dự kiến thực hiện từng nhiệm vụ và thời gian hoàn thành HĐ. Thời gian tối thiểu cho một bài dạy có sử dụng PPDH theo HĐ nên là 90 phút. Trong khoảng thời gian đó, GV nên dành từ 5-10 phút cho HS nghiên cứu HĐ và 20-25 phút cho hoạt động thanh lý HĐ. Thời gian còn lại sẽ dành cho các nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn phải hoàn thành tại lớp.

b) Thiết kế các nhiệm vụ bắt buộc và tự chọn:

- Nhiệm vụ bắt buộc: Yêu cầu mọi HS phải hoàn thành, giúp cho HS đạt đƣợc

mục tiêu của bài học và tạo điều kiện để mọi HS đều có thể thực hiện đƣợc với sự trợ giúp hoặc khơng cần trợ giúp. Một trong những hình thức phổ biến của nhiệm vụ bắt

buộc là yêu cầu HS giải các bài tập hóa học. GV cần lƣu ý chọn các bài tập điển hình, có tính tổng hợp và khái qt cao để thơng qua đó, HS củng cố đƣợc nhiều kiến thức kỹ năng và rèn luyện khả năng phân tích, phát hiện vấn đề, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. GV nên dùng những bài tập để tái hiện kiến thức cơ bản và quan trọng, luyện tập theo bài tập mẫu và những dữ kiện quen thuộc nhằm rèn luyện kĩ năng giải một cách đúng đắn theo các bƣớc xác định. Ngoài ra, GV cũng nên sử dụng những bài tập hóa học có chứa đựng yếu tố mới (khơng theo mẫu) hoặc nội dung gắn với thực tiễn cuộc sống, yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống mới. Các bài tập đƣợc lựa chọn cũng nên đang dạng về mức độ nhận thức để phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập của HS.

Một trong những cách thiết kế nhiệm vụ bắt buộc mà vẫn giúp HS có thể học theo sở thích của mình đó là GV có thể thiết kế 1 bài tập với 2 mức độ khác nhau và yêu cầu HS lựa chọn 1 trong 2 mức độ để hoàn thành. Mức độ thấp hơn phù hợp với yêu cầu của chuẩn kiến thức và kĩ năng của bài học. Mức độ cao hơn có thể chứa đựng những thử thách đòi hỏi HS phải vận dụng thêm các kiến thức và kĩ năng khác.

Ngoài việc sử dụng bài tập hóa học, GV có thể sử dụng các hình thức khác nhau nhƣ yêu cầu HS tự tổng kết kiến thức dƣới dạng một sơ đồ. Do đặc điểm của bài luyện tập gồm có hai phần:

- Phần một: Tổng kết kiến thức cần nhớ (tổng hợp những nội dung, kiến thức trọng tâm).

- Phần hai: GV cho HS làm các bài tập định lƣợng và định tính để HS nắm vững kiến thức cần nhớ.

Để HS khái quát và liên kết các kiến thức một cách có hiệu quả, GV nên sử dụng SĐTD hoặc PP graph. Nhiệm vụ này là nhiệm vụ bắt buộc, giao cho HS thực hiện ở nhà và làm việc theo nhóm để các em có thời gian tự ơn tập, trao đổi và trình bày sản phẩm của nhóm. Việc giao nhiệm vụ này có thể chia thành ba mức:

+ Mức 1: SĐTD có câu hỏi

GV xác định các kiến thức trọng tâm, và đƣa ra SĐTD dƣới dạng hệ thống các câu hỏi cụ thể, rõ ràng. HS không phải tự xác định những kiến thức trọng tâm, mà chỉ cần tìm các thơng tin trả lời các câu hỏi của GV và ôn tập theo hệ thống nội dung đó.

Ví dụ 2: SĐTD hƣớng dẫn HS tổng kết kiến thức về “photpho và hợp chất

của photpho” theo mức 1

Hình 2.3. SĐTD hướng dẫn tổng kết kiến thức về photpho và hợp chất của photpho

theo mức 1 + Mức 2: SĐTD câm

GV sẽ nêu những nội dung chính cần ơn tập dƣới dạng các từ khóa. HS tự tổng kết các kiến thức của nội dung đó. Ở mức độ này, HS cần tƣ duy và tìm tịi nhiều hơn.

Ví dụ 3: SĐTD hƣớng dẫn HS tổng kết kiến thức về “photpho và hợp chất của

Hình 2.4. SĐTD hướng dẫn tổng kết kiến thức về photpho và hợp chất của photpho

theo mức 2 + Mức 3: HS tự xây dựng SĐTD

Với mức độ này, GV chỉ nêu yêu cầu là lập SĐTD tổng kết nội dung kiến thức của bài hoặc của chƣơng. HS sẽ tự xác định các nội dung chính và các nội dung trọng tâm. Đây là mức độ khó, HS có cơ hội thể hiện những sáng tạo của mình. Tuy nhiên, cũng có những hạn chế nhất định khi HS không nhấn mạnh đƣợc những nội dung chính, tổng hợp một cách lan man.

- Nhiệm vụ tự chọn: Khơng bắt buộc mọi HS đều phải hồn thành. Tuy nhiên,

nhiệm vụ tự chọn không chỉ là những bài tập khó chỉ dành cho HS khá, giỏi mà cũng nên có những bài tập phù hợp với HS trung bình và yếu. Nhiệm vụ tự chọn giúp HS vận dụng, mở rộng, làm sâu kiến thức và rèn luyện kĩ năng có liên quan đến kiến thức đã học. Nhiệm vụ tự chọn có thể là một bài tập mang tính giải trí nhƣ trị chơi đốn ơ chữ, đố vui về hóa học…tạo cơ hội để rèn luyện sự thi đua giữa các HS trong một mơi trƣờng giải trí đồng thời cũng gắn kết với kiến thức của bài học.

Trong nhiệm vụ tự chọn hoặc nhiệm vụ bắt buộc, GV có thể thiết kế các câu hỏi/bài tập đóng (nhiệm vụ có một phƣơng án trả lời đúng nhất) và câu hỏi bài tập mở

(nhiệm vụ có nhiều phƣơng án trả lời đúng, thƣờng chứa đựng một vài thử thách và khó khăn hơn và kích thích phát triển tƣ duy bậc cao của HS).

Hình thức hoạt động của HS với mỗi nhiệm vụ cũng nên đa dạng, HS có thể làm việc cá nhân, cặp đơi hoặc theo nhóm. Tuy nhên, khi thiết kế các bài tập dành cho hoạt động nhóm, GV cũng nên lƣu ý bài tập phải có độ phức tạp cao hơn các bài tập làm việc cá nhân để có thể huy động ý tƣởng và khả năng của các HS trong nhóm.

c) Thiết kế phiếu hỗ trợ

Vận dụng lí thuyết về cùng phát triển gần nhất của Vygotsky, trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ, nếu HS gặp khó khăn, có thể xin sự hỗ trợ từ GV thơng qua các phiếu hỗ trợ ít ( phiếu màu xanh) hay phiếu hỗ trợ nhiều (phiếu màu đỏ).

+ Một số HS có thể gặp khó khăn trong hƣớng gải bài tốn, khơng thể tự lực hoàn thành nhiệm vụ, các em có thể xin phiếu hỗ trợ nhiều từ GV. Với những HS đã xin sự hỗ trợ ít mà vẫn khơng hồn thành nhiệm vụ, có thể xin thêm sự hỗ trợ nhiều. Phiếu hỗ trợ nhiều không phải là lời giải chi tiết, mà GV sẽ hƣớng dẫn HS cách giải chi tiết, HS dựa vào đó có thể hồn thành bài tập. Tuy nhiên GV vẫn nên khuyến khích HS khơng nên q phụ thuộc vào sự trợ giúp này.

Ví dụ 4: Phiếu hỗ trợ nhiệm vụ 4 trong bản HĐ bài 13: “Luyện tập về photpho

và hợp chất của photpho” – SGK Hóa học 11.

Bài tập 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho trong Oxi dƣ. Cho sản phẩm tạo thành tác

dụng vừa đủ với dung dịch KOH 16% tạo ra muối K2HPO4 a. Tính khối lƣợng dung dịch KOH đã dùng?

b. Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu đƣợc sau phản ứng?

Phiếu hỗ trợ “ít” bài tập 4

C1: Viết PTHH, cân bằng các PTHH xảy ra và tính số mol các chất dựa vào tỉ lệ số mol các chất theo PTHH

C2: áp dụng PP bảo tồn ngun tố Có: 2

2 5 2 4

O NaOH

P P O  K HPO

- Bảo toàn: nPnK HPO2 4 nKOH

- Có mdd sau pƣ = mdd KOH + 2 5

P O m

Phiếu hỗ trợ “nhiều” bài tập 4

C1: 4P + 5O2 t0 2P2O5 x → 0,5x P2O5 + 4KOH → 2K2HPO4 + H2O C2: 2 2 5 2 4 O KOH P P O  K HPO

0,5x → 2x → x - Có mdd sau pƣ= mdd KOH + 2 5 P O m Và: nKOH = 2 2 4 K HPO n - Có mdd sau pƣ = mdd KOH + 2 5 P O m

Bước 4: Chuẩn bị của GV và HS

Trên cơ sở văn bản HĐ đã đƣợc thiết kế, GV cần chuẩn bị các tài liệu, phiếu học tập, phiếu hỗ trợ, sách tham khảo, dụng cụ, thiết bị cần thiết để cho hoạt động của GV và HS đạt hiệu quả.

GV cũng cần xác định các yêu cầu cụ thể về sự chuẩn bị của HS cho giờ luyện tập, ôn tập nhƣ xem lại nội dung các bài học, lập bảng tổng kết, thiết lập các sơ đồ…

Sự chuẩn bị chu đáo của HS sẽ tạo ra đƣợc sự tƣơng tác và phối hợp thống nhất giữa các hoạt động nhận thức của HS với GV và HS với HS làm cho giờ học đạt hiệu quả cao hơn.

Ví dụ 5: Bản HĐ bài 13- “Luyện tập tính chất của photpho và các hợp chất của

LUYỆN TẬP VỀ PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO

Họ và tên HS:………………………….. thời gian từ:…………đến:……………

Nhiệm

vụ Nội dung Yêu cầu

Hình thức HĐ   Đáp án   Tự đánh giá X Đ 1 BT 1   10’   2 BT 2   10’   3 BT 3   15’   4 BT 4   15’   5 BT 5   15’    6 BT 6   10’   7 Ô chữ   

 Nhiệm vụ bắt buộc Phiếu hỗ trợ  Đã hoàn thành

 Nhiệm vụ tự chọn X: hỗ trợ ít, Đ: hỗ trợ nhiều  Tiến triển tốt

 Hoạt động cá nhân  Giáo viên chữa  Gặp khó khăn

 Nhóm đơi  Chiếu đáp án  Rất thoải mái

 Nhóm lớn

Cần GV hƣớng dẫn

 Bình thƣờng

 Thời gian tối đa  Khơng hài lịng

Tôi cam kết thực hiện đúng theo HĐ

Học sinh Giáo viên

PHIẾU HỌC TẬP

LUYỆN TẬP VỀ PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO

Bài tập 1: Xây dựng sơ đồ tƣ duy tổng kết kiến thức cần nhớ về photpho và các hợp

chất của photpho.

Bài tập 2: Thực hiện chuỗi phản ứng sau: (HS lựa chọn thực hiện 1 trong 2 phần)

a, Ca3(PO4)2 1 P3 P2O54 H3PO45NaH2PO4 6 7  Na3PO4 8 Ag3PO4 b, SiO2 C Ca HCl O2 H O2 NaOH(1:1) 3 4 2 1 2 3 3 4 5 6 Ca (PO )    A   B  PH   D   E F 9

Bài tập 3: Nhận biết các chất rắn sau: NaH2PO4, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2, Ca3(PO4)2. HS lựa chọn 1 trong 2 yêu cầu:

Yêu cầu 1: Nêu quy trình nhận biết các chất (nêu thuốc thử, hiện tƣợng và viết PTHH

giải thích hiện tƣợng).

u cầu 2: Sử dụng hóa chất và dụng cụ cho sẵn trên giá thí nghiệm để nhận biết.

Bài tập 4: : Đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho trong Oxi dƣ. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH 16% tạo ra muối K2HPO4

a. Tính khối lƣợng dung dịch KOH đã dùng?

b, Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu đƣợc sau phản ứng?

Bài tập 5: Viện sĩ Phec-xman đã định nghĩa: “Photpho là nguyên tố của sự sống và tư tưởng”. Đối với con ngƣời, sự hoạt động của não, sự co rút của bắp thịt chính là kết

quả của sự biến đổi của các hợp chất của nguyên tố này. Bên cạnh đó, photpho cịn có vai trị quan trọng trong nơng nghiệp, khơng chỉ giúp cải tạo đất mà cịn giúp cây sinh trƣởng và phát triển tốt.

Để biết đƣợc năm phát hiện ra photpho. Giải bài tập và điền đáp án vào ô trống:

A B

a, Một loại phân supephotphat đơn chứa 26,36% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm các chất khơng chứa photpho. Tính độ dinh dƣỡng của loại phân bón này?

(Biết hàm lƣợng dinh dƣỡng của phân lân đƣợc tính bằng số gam P2O5 trong 100g phân bón)

b, Cho 32,8 gam NaOH vào dung dịch chứa 50,96 gam H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn đem cơ cạn dung dịch thu đƣợc. Hỏi những muối nào đƣợc tạo nên và lƣợng muối khan thu đƣợc là bao nhiêu?

Bài tập 6(): Nung m gam Ca3(PO4)2 với C và SiO2 lấy dƣ trong lò điện tại 10000C thu đƣợc 62 gam photpho. Biết hiệu suất phản ứng = 80%. Tính m?

Bài tập 7(): Ơ chữ của bạn

1. Một trong những ứng dụng của photpho trong quân sự là sản xuất.......... 2. Axit photphoric là chất rắn dạng tinh thể, rất háo nƣớc nên dễ bị.......... 3. Thuốc thử để nhận biết ion PO43- là.............

4. Một loại quặng của photpho có thành phần chính là Ca3(PO4)2 là quặng........... 5. Trong cơ thể ngƣời, gần 90% photpho tập trung ở..............

6. Do có cấu trúc..........nên photpho đỏ khó nóng chảy hơn photpho trắng

- Dựa vào bản HĐ, HS biết đƣợc:

+ Nhiệm vụ 1 là nhiệm vụ bắt buộc, HS làm việc theo nhóm và thực hiện ở nhà. + Nhiệm vụ 2, 3, 4, 5 là các nhiệm vụ bắt buộc, HS hoàn thành các nhiệm vụ này trên lớp trong khoảng thời gian tối đa 60 phút. HS đƣợc quyền lựa chọn thực hiện các

Một phần của tài liệu Nhân loại đang ở thế kỷ XXI thế kỷ mà tri thức, kĩ năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)