THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Một phần của tài liệu Nhân loại đang ở thế kỷ XXI thế kỷ mà tri thức, kĩ năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội (Trang 102)

3.1 . Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

- Khẳng định hƣớng đi đúng đắn và cần thiết của đề tài trên cơ sở lý luận và thực tiễn.

- Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các đề xuất về áp dụng PPDH theo góc, PPDH theo hợp đồng và PPDH theo dự án góp phần hình thành và phát triển năng lực GQVĐ, năng lực hợp tác và năng lực THTN cho HS THPT và nâng cao hứng thú học tập của HS trên cơ sở phân tích tính khách quan, khoa học kết quả định tính, định lƣợng.

3.2 . Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm

Với mục đích TNSP nhƣ trên, chúng tơi đã xây dựng những nhiệm vụ TNSP sau:

- Chọn đối tƣợng và địa bàn để tổ chức TNSP.

- Lựa chon nội dung và phƣơng pháp TNSP: Chuẩn bị giáo án, phƣơng tiện dạy học và trao đổi với GV trực tiếp giảng dạy thực nghiệm về cách thức tổ chức, cách tiến hành bài lên lớp và cách kiểm tra đánh giá.

- Lập kế hoạch và tiến hành TNSP theo kế hoạch. - Thiết kế công cụ đánh giá:

+ Đánh giá kiến thức và độ bền kiến thức thông qua các bài kiểm tra. Đề kiểm tra đƣợc minh họa ở phụ lục số 2.

+ Đánh giá năng lực GQVĐ, năng lực hợp tác và năng lực THTN của HS thông qua các bảng kiểm quan sát.

+ Đánh giá thái độ: Hứng thú học tập của HS khi đƣợc học theo PPDH theo góc, theo hợp đồng và theo dự án thơng qua phiếu tự đánh giá của HS (minh họa ở phụ lục số 3).

- Xử lí, phân tích kết quả TNSP bằng phần mềm SPSS để rút ra kết luận việc áp dụng PPDH theo góc, PPDH theo hợp đồng và PPDH theo dự án.

3.3. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm

TNSP đƣợc tiến hành trên đối tƣợng HS lớp 11 tại các trƣờng THPT theo chƣơng trình cơ bản đƣợc lựa chọn cặp lớp đối chứng (ĐC) và lớp thực nghiệm (TN) theo các yêu cầu tƣơng đƣơng nhau về các mặt:

- Chất lƣợng học tập nói chung và mơn hóa học nói riêng: Chúng tơi sử dụng kết quả điểm kiểm tra mơn Hóa học chƣơng trƣớc đó để chọn 2 cặp lớp TN- ĐC tƣơng đƣơng.

- Lớp TN và lớp ĐC do cùng một GV phụ trách. GV đƣợc mời tham gia thực nghiệm là những thầy cơ đã tốt nghiệp đại học, có kinh nghiệm, có trình độ chun mơn và phƣơng pháp sƣ phạm tốt, yêu nghề, đặc biệt hứng thú tham gia thực nghiệm đề tài.

- Dựa trên các tiêu chí trên chúng tơi đã tiến hành TNSP tại hai trƣờng THPT ở tỉnh Hải Dƣơng trong năm học 2015-2016.

Bảng 3.1. Danh sách các trường THPT tiến hành TNSP

STT Trƣờng THPT GV dạy Lớp TN

(Số HS)

Lớp ĐC (Số HS)

1 Phúc Thành Nguyễn Thị Miên 11A

(40)

11B (40)

2 Kinh Môn Vũ Thị Thảo 11A

(45)

11B (45)

3.3.1.2. Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm

- Chúng tơi đã thiết kế 05 giáo án trong đó có 02 giáo án áp dụng PPDH theo góc, 02 giáo án áp dụng PPDH theo HĐ, 01 giáo án áp dụng PPDH theo dự án trong dạy học hóa học chƣơng nitơ- photpho.

- Gặp gỡ và trao đổi với GV để thống nhất mục đích, nội dung, PPDH và kiểm tra đánh giá HS khi tiến hành thực nghiệm, lựa chọn lớp TN và lớp ĐC, thời gian tiến hành thực nghiệm để nghi nhận kết quả. Cụ thể là:

+ Trao đổi với GV về cách thức hƣớng dẫn HS làm quen với PPDH theo góc, PPDH theo HĐ, PPDH theo dự án và việc tổ chức dạy học theo các phƣơng pháp này.

+ Hƣớng dẫn GV cách sử dụng bảng kiểm quan sát, hƣớng dẫn HS tự đánh giá và thống kê theo bảng điểm, bảng kiểm quan sát sau giờ học.

+ Chuẩn bị cơ sở vật chất, các thiết bị dạy học, các hóa chất và dụng cụ cần thiết nhằm đảm bảo cho tiến trình dạy học đạt hiệu quả.

+ Tổ chức dạy thực nghiệm, đánh giá năng lực GQVĐ, năng lực hợp tác và năng lực THTN của HS thông qua bảng kiểm quan sát trong giờ học, rút kinh nghiệm giờ dạy và tiến hành kiểm tra cuối chƣơng, chấm bài kiểm tra, thống kê điểm số.

3.3.2. Nội dung các bài thực nghiệm sư phạm

Bảng 3.2. Danh sách các bài TNSP

STT Tên bài PPDH

1 Bài 7: Nitơ PPDH theo dự án

2 Bài 8: Amoniac và muối amoni PPDH theo góc (Phần A- Amoniac) 3 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat PPDH theo góc

(Phần A- Axit nitric)

4 Bài 13: Luyện tập photpho và hợp chất của photpho PPDH theo hợp đồng và sử dụng SĐTD 5 Bài 14: Thực hành Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho PPDH theo hợp đồng 3.3.3. Một số hình ảnh thực nghiệm

Một số hình ảnh áp dụng PP & KTDH tại trường THPT Phúc Thành Năm học 2015-2016

Góc áp dụng bài amoniac GV đánh giá và tổng kết kiến thức

Sản phẩm dự án bài Nitơ của HS

Một số hình ảnh áp dụng PP & KTDH tại trường THPT Kinh Môn Năm học 2015-2016

HS nghiên cứu và kí hợp đồng Góc áp dụng bài axit nitric và muối nitrat

3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.4.1. Kết quả đánh giá về kiến thức và độ bền kiến thức thông qua bài kiểm tra

Trong năm học 2015-2016, chúng tôi tiến hành TNSP 4 lớp (2 lớp TN và 2 lớp ĐC) thuộc 2 trƣờng với tổng số HS là 170 HS (85 HS ở lớp TN và 85 HS ở lớp đối chứng). Trong q trình TNSP, chúng tơi tiến hành đánh giá kiến thức của HS thông qua 02 bài kiểm tra. Sau khi chấm điểm các bài kiểm tra của HS, chúng tôi xử lý số liệu TNSP bằng phần mềm SPSS. Các bảng điểm kiểm tra, biểu đồ tần suất biểu diễn kết quả điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC của 4 lớp chúng tơi trình bày ở phụ lục số 4. Dƣới đây chúng tơi trình bày đồ thị đƣờng lũy tích và bảng tổng hợp tham số đặc trƣng của lớp TN và ĐC nhƣ sau: 8.24% 24.71% 60.00% 75.29% 90.59% 44.71% 70.59% 96.47% 22.35% 2.35% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Lớp TN Lớp ĐC

Bảng 3.3. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của lớp TN và ĐC

Xử lí với bài kiểm tra 15 phút

Lớp TN Lớp ĐC Số lƣợng 85 85 Giá trị trung bình 7,40 6,67 Độ lệch chuẩn 1,42 1,62 P độc lập 0,00108 Mức độ ảnh hƣởng 0,45

Qua những tham số tính tốn, các bảng tham số và các đồ thị cho thấy điểm TB của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, độ lệch chuẩn (SD) của lớp TN chứng tỏ độ phân tán xung quanh giá trị TB của các điểm số ở nhóm TN nhỏ hơn so với nhóm ĐC. Đƣờng lũy tích của nhóm TN luôn nằm cách biệt về phía bên phải nên có thể khẳng định thành tích học tập của nhóm TN cao hơn với nhóm ĐC. Mức độ ảnh hƣởng ES= 0,45 chứng tỏ tác động của nghiên cứu đã tạo ra sự ảnh hƣởng khá tốt với các lớp TN. Nhƣ vậy HS đã có tiến bộ hơn sau thời gian tác động.

1.18% 14.12% 43.53% 63.53% 84.71% 11.76% 36.47% 68.24% 81.18% 94.12% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% 90.00% 100.00% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Lớp TN Lớp ĐC

Hình 3.2. Đường lũy tích bài kiểm tra 45 phút

Bảng 3.4. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng của lớp TN và ĐC

Xử lí với bài kiểm tra 45 phút

Lớp TN Lớp ĐC

Giá trị trung bình 7,93 7,05

Độ lệch chuẩn 1,33 1,45

P độc lập 0,00003

Mức độ ảnh hƣởng 0,61

So sánh điểm TB của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC, độ lệch chuẩn (SD) của lớp TN chứng tỏ độ phân tán xung quanh giá trị TB của các điểm số ở nhóm TN nhỏ hơn so với nhóm ĐC. Đƣờng lũy tích của nhóm TN ln nằm cách biệt về phía bên phải nên có thể khẳng định thành tích học tập của nhóm TN cao hơn với nhóm ĐC. Mức độ ảnh hƣởng ES= 0,61 chứng tỏ tác động của nghiên cứu đã tạo ra sự ảnh hƣởng khá tốt với các lớp TN. Nhƣ vậy HS đã có tiến bộ hơn sau thời gian tác động dài hơn.

3.4.2. Kết quả dánh giá năng lực GQVĐ, năng lực hợp tác và năng lực THTN

Dựa vào kết quả đánh giá từ bảng kiểm quan sát tổng hợp ba năng lực của HS, chúng tôi tổng hợp kết quả điểm 3 năng lực của HS nhƣ sau:

Bảng 3.5. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá năng lực GQVĐ

Các tiêu chí số Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số HS đạt điểm Điểm TB TC Số HS đạt điểm Điểm TB TC 1,0 2,0 3,0 1,0 2,0 3,0 1 13 35 37 2.28 23 31 31 2.09 2 18 37 30 2.14 24 40 21 1.96 3 21 37 27 2.07 25 42 18 1.92 4 19 41 25 2.07 23 45 17 1.93 5 22 41 22 2.00 28 45 12 1.81 6 22 38 25 2.04 29 38 18 1.87

Điểm TB năng lực GQVĐ nhóm TN = 12,60 Điểm TB năng lực GQVĐ nhóm ĐC = 11,59 Độ lệch chuẩn của nhóm TN= 1,54 Độ lệch chuẩn của nhóm ĐC= 1,90

Phép kiểm chứng t-test độc lập p= 0,000101

Mức độ ảnh hƣởng ES (chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD): 0,531

Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá năng lực hợp tác

Các tiêu chí số Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số HS đạt điểm Điểm TB TC Số HS đạt điểm Điểm TB TC 1,0 2,0 3,0 1,0 2,0 3,0

1 13 24 48 2.41 22 23 40 2.21 2 13 33 39 2.31 17 38 30 2.15 3 11 29 45 2.40 19 36 30 2.13 4 12 35 38 2.31 13 40 32 2.22 5 10 27 48 2.45 15 39 31 2.19

Điểm TB năng lực hợp tác nhóm TN= 11,87 Điểm TB năng lực hợp tác nhóm ĐC= 10,91 Độ lệch chuẩn của nhóm TN= 1,52 Độ lệch chuẩn của nhóm ĐC= 1,86

Phép kiểm chứng t-test độc lập p= 0,000147

Mức độ ảnh hƣởng ES (chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD): 0,518

Bảng 3.7. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá năng lực THTN

Các tiêu chí số Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số HS đạt điểm Điểm TB TC Số HS đạt điểm Điểm TB TC 1,0 2,0 3,0 1,0 2,0 3,0 1 11 29 45 2.40 16 33 36 2.24 2 13 31 41 2.33 19 42 24 2.06 3 12 28 45 2.39 19 31 35 2.19 4 17 27 41 2.28 20 42 23 2.04 5 18 34 33 2.18 20 39 26 2.07

Điểm TB năng lực THTN nhóm TN= 11,58 Điểm TB năng lực THTN nhóm ĐC= 10,59 Độ lệch chuẩn của nhóm TN= 1,51 Độ lệch chuẩn của nhóm ĐC= 1,87

Phép kiểm chứng t-test độc lập p= 0,000109

Mức độ ảnh hƣởng ES (chênh lệch giá trị TB chuẩn SMD): 0,528

3.4.3. Phân tích kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác và năng lực thực hành thí nghiệm

Từ kết quả thu đƣợc ở bảng 3.5, 3.6 và 3.7 cho thấy:

Điểm TB cộng về ba năng lực của HS lớp TN cao hơn HS lớp ĐC. Thông số p độc lập đều nhỏ hơn 0,05 cho ta thấy sự chênh lệch về giá trị TB của lớp TN và lớp ĐC là hồn tồn có ý nghĩa, chứng tỏ việc sử dụng các PPDH theo góc, PPDH theo HĐ và PPDH theo dự án đã góp phần phát triển năng lực GQVĐ, năng lực hợp tác và năng lực THTN của HS. Mức độ ảnh hƣởng năng lực GQVĐ là 0,531; năng lực hợp tác là 0,518; năng lực THTN là 0,528 đều nằm trong mức ảnh hƣởng khá.

Sau khi kết thúc thời gian TNSP, chúng tơi tiến hành thăm dị ý kiến HS ở lớp TN (phiếu thăm dò ý kiến HS minh họa ở phụ lục số 3). Chúng tôi phát ra 85 phiếu điều tra và thu về 80 phiếu. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.8. Tổng hợp kết quả TNSP theo phiếu tự đánh giá của HS

TT Các nội dung khảo sát

Mức độ đồng ý

4 3 2 1

1

PPDH theo góc, theo hợp đồng và theo dự án giúp em hiểu bài và nắm chắc kiến thức hơn so với các tiết dạy thông thƣờng.

61 HS 10HS 4HS 5HS

76,3% 12,5% 5,0% 6,25%

2

Các nhiệm vụ dạy học đƣợc giao bám sát nội dung chƣơng trình đồng thời phù hợp với trình độ học lực của em.

65 HS 8 HS 3 HS 4 HS

81,25% 10,0% 3,75% 5,0%

3

Em có đƣợc thực hành thí nghiệm hóa học nhiều hơn so với các tiết dạy học khác.

58 HS 5 HS 14 HS 3 HS 72,5% 6,25% 17,5% 3,75%

4

Việc thực hiện các nhiệm vụ trong học theo góc, theo hợp đồng và theo dự án giúp em làm việc trao đổi hợp tác với nhau tốt hơn.

66 HS 11 HS 1 HS 2 HS

82,5% 13,75% 1,25% 2,5%

5 Em thấy tự tin khi trình bày ý kiến của mình trƣớc nhóm và cả lớp.

56 HS 9 HS 8 HS 7HS 70,0% 11,25% 10,0% 8,75%

6

Việc thực hiện các nhiệm vụ trong học theo góc, theo hợp đồng và theo dự án giúp các em phát triển năng lực thực hành.

54 HS 15 HS 6 HS 5 HS

67,5% 18,75% 7,5% 6,25%

7

Việc thực hiện các nhiệm vụ trong học theo góc, theo hợp đồng và theo dự án giúp em phát triển năng lực GQVĐ.

55 HS 14 HS 6 HS 5 HS 68,75% 17,5% 7,5% 6,25% 8 Em có tự tin khi sử dụng máy tính, các 53 HS 12 HS 7 HS 8 HS

thiết bị CNTT hơn theo phƣơng pháp

hiện hành. 66,25% 15,0% 8,75% 10,0%

9

PPDH theo góc, theo hợp đồng và theo dự án làm tăng sự yêu thích của em với mơn Hóa học.

67 HS 11 HS 1 HS 1 HS 83,75% 13,75% 1,25% 1,25%

10

Em muốn tiếp tục đƣợc học Hóa học theo PPDH theo góc, theo hợp đồng và theo dự án.

52 HS 15 HS 9 HS 4 HS 65,0% 18,75% 11,25% 5,0%

Chú thích các mức độ đồng ý:

4=Hoàn toàn đồng ý, 3= Đồng ý, 2= Đồng ý một phần, 1= Không đồng ý

Dựa vào kết quả trên ta thấy, rất nhiều HS cho rằng PPDH theo góc, PPDH theo hợp đồng và PPDH theo dự án giúp các em hiểu bài hơn, thấy thoải mái, tự tin trong giờ học, góp phần phát triển năng lực hợp tác, năng lực GQVĐ, năng lực THTN, kĩ năng hoạt động độc lập và mang lại nhiều hứng thú học tập cho HS. Các bài tập trong nhiệm vụ của các giờ học cũng phù hợp với trình độ học lực, mức độ nhận thức của các em. Phần lớn các em muốn tiếp tục đƣợc học theo ba PPDH tích cực này.

Tiểu kết chương 3

Trong chƣơng này chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tính hiệu quả và khả thi của đề tài, cụ thể là:

Chúng tôi tiến hành TNSP ở trƣờng THPT Phúc Thành và trƣờng THPT Kinh Môn thực hiện dạy 05 giáo án trong đó có 02 giáo án áp dụng PPDH theo góc, 02 giáo án áp dụng PPDH theo HĐ và 01 giáo án áp dụng PPDH dự án với sự tham gia của 02GV và 85 HS ở các lớp thực nghiệm, ngồi ra cịn có sự hỗ trợ của các GV hóa của 02 trƣờng khi chúng tơi tiến hành TN.

Chúng tơi đã xử lí kết quả TNSP gồm 85 bảng kiểm quan sát năng lực GQVĐ, năng lực hợp tác và năng lực thực hành do GV đánh giá, chấm 340 bài kiểm tra (170 bài ở lớp TN và 170 bài ở lớp ĐC) và điều tra ý kiến của 85 HS ở các lớp TN về việc áp dụng PPDH theo góc, theo hợp đồng và theo dự án trong học tập hóa học. Dựa trên việc phân tích kết quả TNSP giúp chúng tơi có thể kết luận giả thuyết khoa học của đề tài là có cơ sở khoa học, có hiệu quả và khả thi, có thể áp dụng rộng rãi trong dạy học hóa học.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận chung

Luận văn đã thực hiện đầy đủ các mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, cụ thể nhƣ sau:

1.1. Đã nghiên cứu hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, tổng quan cơ sở các PPDH theo góc, PPDH theo HĐ và PPDH theo dự án. Đã tiến hành điều tra 12

Một phần của tài liệu Nhân loại đang ở thế kỷ XXI thế kỷ mà tri thức, kĩ năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)