Một số giáo án minh họa

Một phần của tài liệu Nhân loại đang ở thế kỷ XXI thế kỷ mà tri thức, kĩ năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội (Trang 88 - 102)

10. Cấu trúc của luận văn

2.6. Một số giáo án minh họa

Do khuôn khổ của luận văn chúng tơi đã thiết kế 02 giáo án được trình bày sau đây, 03 giáo án được trình bày ở CD kèm theo.

GIÁO ÁN SỐ 1- Bài 7. Nitơ I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trình bày vị trí của nitơ trong bảng tuần hồn, cấu hình electron của nguyên tử nitơ.

- Viết đƣợc cấu tạo phân tử, trạng thái tự nhiên của nitơ.

- Giải thích đƣợc nitơ khá trơ ở nhiệt độ thƣờng, nhƣng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao.

- Dự đoán, giải thích và viết PTHH minh họa TCHH đặc trƣng của nitơ: tính oxi hóa (tác dụng với kim loại mạnh và hiđro), ngồi ra nitơ cịn có tính khử (tác dụng với oxi).

- Nêu đƣợc TCVL, ứng dụng chính, điều chế trong phịng thí nghiệm và trong công nghiệp của nitơ

2. Kĩ năng

- Dự đốn, kiểm tra dự đốn và kết luận tính chất về TCHH của nitơ. - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học.

- Giải đƣợc bài tập: Tính thể tích khí nitơ ở đktc tham gia trong phản ứng hóa học, tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí, một số bài tập khác có nội dung liên quan.

3. Thái độ

- Biết làm việc hợp tác với các học sinh khác để xây dựng kiến thức mới về nitơ.

- Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác.

- Nhận thức đƣợc vai trò của nitơ trong đời sống con ngƣời. - Có ý thức bảo vệ mơi trƣờng sống.

4. Định hướng phát triển chủ yếu năng lực

- Năng lực hợp tác: HS biết hợp tác các thành viên trong nhóm khi thực hiện dự án.

- Năng lực GQVĐ.

- Năng lực THTN thơng qua video thí nghiệm hóa học.

- Ngồi ra năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.

II. Chuẩn bị

- Các video thí nghiệm: N2 tác dụng với Fe, H2 và với O2 - Phiếu học tập, nhiệm vụ các nhóm, giấy A0, bút dạ.

III. Phƣơng pháp giảng dạy

- Dạy học theo dự án, dạy học hợp tác. - Sử dụng SGK.

- Phƣơng pháp trực quan: sử dụng thí nghiệm.

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Ổn định lớp và giao nhiệm vụ thực hiện dự án

GV có thể đặt vấn đề: “Tiết này chúng ta tìm hiểu cụ thể về nguyên tử nitơ”.

GV sử dụng PPDH theo dự án

- Giới thiệu dự án “Nitơ trong cuộc sống” và thời gian dự án: 2 tuần, từ ngày ......... đến ngày.........

- Tổ chức nhóm, phát và hƣớng dẫn HS đọc các tài liệu

có liên quan đến dự án.

- Hƣớng dẫn HS thực hiện dự án.

- GV công bố các tiêu chí đánh giá và điểm số đối các nhóm và cá nhân từng HS, hƣớng dẫn các cơng việc mà HS sẽ làm trong quá trình thực hiện dự án.

- Nếu đƣợc, GV nên cho HS tham khảo một số dự án đã làm để HS hạn chế HS đi sai hƣớng.

- Nhận nhóm.

- Đọc tài liệu liên quan đến dự án. - Trao đổi những vấn đề cịn chƣa rõ trong nhóm. Hoạt động 2: Thực hiện dự án GV nêu nhiệm vụ: * Nhiệm vụ chung:

- Làm sao để cải thiện môi trƣờng?

- Cho biết vai trò của nitơ trong cuộc sống? - Cho biết cấu tạo của phân tử nitơ?

- Vì sao nitơ lại trơ về mặt hóa học

- Nêu tính chất hóa học của nitơ và ứng dụng của nó? - Trạng thái tự nhiên của nitơ, vì sao nitơ cần cho sự sống trên Trái Đất?

- Cho biết ảnh hƣởng của nitơ đến môi trƣờng hiện nay? Cách khắc phục?

* Nhiệm vụ riêng:

Nhóm 1:

Câu 1: Xác định vị trí của N2 trong bảng tuần hồn?

Câu 2: Viết cấu hình electron?

Câu 3: Viết cấu tạo phân tử, biểu diễn sự hình thành liên kết?

Câu 4: Nêu tính chất vật lí của N2?

Nhóm 2:

Câu 1: Dự đốn tính chất hóa học của nitơ? Câu 2: Trình bày tính oxi hóa của nitơ? Câu 3: Nitơ thể hiện tính khử khi nào?

Nhóm 3:

HS lắng nghe

Chuẩn bị sản phẩm để báo cáo.

Câu 1: Nêu các ứng dụng của nitơ, đƣa ra các hình ảnh

minh họa?

Câu 2: Nêu trạng thái của nitơ trong tự nhiên? Câu 3: Chu trình chuyển hóa nitơ trong tự nhiên?

Nhóm 4:

Câu 1: Cách điều chế nitơ trong phịng thí nghiệm? Câu 2: Cách điều chế nitơ trong cơng nghiệp, hình ảnh

minh họa?

Hoạt động 3: Báo cáo dự án

GV cho các nhóm trình bày nhiệm vụ chung và nhiệm riêng của từng nhóm.

HS trình bày

Hoạt động 4: Nghiệm thu dự án

GV nghiệm thu, nhận xét bài báo cáo sản phẩm của từng nhóm

HS lằng nghe

Hoạt động 5: Củng cố

GV tóm tắt ngắn gọn trọng tâm bài học

Nhắc nhở HS lƣu ý kiến thức trọng tâm và học bài

HS nghe và thực hiện.

HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu 1: Chọn câu đúng.

(I). Nitơ là chất trơ ở nhiệt độ thƣờng vì trong phân tử khí nitơ có liên kết ba bền (II). Nitơ duy trì sự cháy và sự hơ hấp.

(III). Nitơ tan nhiều trong nƣớc

(IV). Nitơ có độ âm điện nhỏ hơn oxi

A. (I), (IV) B.(II), (III) C. (III) D. (II)

Câu 2:. Hợp chất hidro của nguyên tố R có dạng RH3, oxit cao nhất của R chứa

25,93% khối lƣợng R. Nguyên tố R là:

A. N B. P C. V D. As

Câu 3:. Để điều chế nitơ trong phịng thí nghiệm, ngƣời ta dùng cách nào sau đây?

B. Chƣng cất phân đoạn khơng khí lỏng.

C. Nhiệt phân muối amoni nitrit.

D. Cho kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng.

Câu 4:. Trong công nghiệp, nitơ điều chế bằng cách:

A. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết với khơng khí ở nhiệt độ cao. B. Dùng đồng để oxi hố hết oxi của khơng khí ở nhiệt độ cao.

C. Hố lỏng khơng khí và chƣng cất phân đoạn.

D. Dùng H2 tác dụng hết oxi khơng khí ở nhiệt độ cao rồi ngƣng tụ hơi nƣớc.

Câu 5:. Xét cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) ∆H = -92kJ. Ðể cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận cần phải:

A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất. B. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất.

C. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất. D. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất.

Câu 6:. Thể tích khí N2 (đktc) thu đƣợc khi nhiệt phân hồn tồn 16 gam NH4NO2 là:

A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 0,56 lít D. 1,12 lít

Câu 7. Nitơ đóng vai trị chất oxi hóa trong phản ứng với

A. hiđro và oxi. C. lƣu huỳnh và oxi. B. kim loại và oxi. D. kim loại và hiđro.

Câu 8: Nạp 16 lít hỗn hợp gồm khí N2 và H2 (đktc) theo tỉ lệ mol 1:3 vào bình kín để thực hiện phản ứng điều chế khí NH3, biết hiệu suất phản ứng đạt 25%. Thể tích khí NH3 tạo ra ở đktc là:

A. 1 lít B. 2 lít C. 3 lít D. 4 lít

Câu 9: Tại nhiệt độ thƣờng khí Nitơ tƣơng đối trơ về mặt hóa học là do nguyên nhân:

A. Phân tử N2 có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực

B. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững C. Nitơ có độ âm điện lớn trong nhóm V A D. Phân tử N2 có liên kết ion

Câu 10: N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở: A. Điều kiện thƣờng

B. Nhiệt độ cao khoảng 100oC C. Nhiệt độ cao khoảng 1000o

C

D. Nhiệt độ cao khoảng 3000oC.

Câu 11: Cho 4 lít N

2; 14 lít H

2 vào bình phản ứng hỗn hợp thu đƣợc sau phản ứng có thể tích 16,4 lít (đktc).Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH

3 là: A. 50% B. 20% C. 80% D. 30%

Câu 12: Cho 30 lít N

2; 30 lít H

2 trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra thể tích NH

3(đktc) khi hiệu suất phản ứng đạt 30% là

A. 16 lít B. 20 lít C. 6 lít D. 10 lít

Câu 13: Một học sinh tiến hành đo tỉ khối một oxit nitơ với C3H8 đƣợc kết quả = 2,091. CTPT của oxit nitơ là

A. NO2. B. N2O5. C. không xác định đƣợc. D. N2O4

Câu 14: Để nhận biết trong thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất clo, ta có thể dẫn

khí qua

A. nƣớc cất có pha sẵn vài giọt phenolphtalein. B. bình chứa liti kim loại

C. dung dịch NaOH ( có thả vài cánh hoa hồng) ở nhiệt độ thƣờng.

D. bình nƣớc vơi trong

Câu 15: N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với :

A. H2 B. O2 C. Li D. Mg

Câu 16: Chọn muối khi nhiệt phân tạo thành khí N2. A. NH4NO2 B.NH4NO3

C.NH4HCO3 D.NH4NO2 hoặc NH4NO3

Câu 17: Hãy tƣởng tƣợng em là khí nitơ và giới thiệu với mọi ngƣời về bản thân.

Câu 18: Dựa vào các kiến thức đã biết về Nitơ, em hãy khoanh tròn đáp án “Đúng”

hoặc “Sai” ứng với mỗi trƣờng hợp sau :

STT Thông tin Đáp án

1

Nitơ chiếm 78% thể tích của khơng khí nhƣng đa số thực vật khơng thể chuyển hóa Nitơ tự do thành đạm đƣợc là do khí Nitơ nhẹ hơn khơng khí

Đúng/sai

2

Nitơ thiên nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị 14N và 15N với tỉ lệ số nguyên tử là 272:1. Vậy nguyên tử khối trung bình của Nitơ xấp xỉ là 14,0037

Đúng/sai

3 Nitơ là khí độc vì khơng duy trì sự hơ hấp Đúng/sai 4 cây thực vật họ đậu thông qua các nốt sần ở rễ cây mà có Đúng/sai

thể trực tiếp chuyển nitơ từ khơng khí thành các hợp chất mà cây hấp thụ đƣợc

5 Nitơ là chất quan trọng dùng để sản xuất các loại phân bón

hóa học Đúng/sai

6 Trong viện bảo tàng, ngƣời ta thƣờng để tranh ảnh quý

trong những ống chứa Nitơ để tránh sự rỉ màu. Đúng/sai 7 Nitơ chỉ tác dụng với kim loại Liti khi ở nhiệt độ cao Đúng/sai

Đáp án câu 18: - Mức tối đa: Thứ tự đáp án từ ý 1 đến ý 7

Sai; Đúng ; Sai; Đúng ; Đúng; Đúng; Sai

- Mức chưa tối đa: Trả lời đúng từ 3 ý đến 6 ý

- Khơng đạt: Có trả lời đúng ít hơn 3 ý hoặc khơng đúng ý nào hoặc không trả lời

GIÁO ÁN SỐ 2: Bài 8: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nêu đƣợc TCVL, ứng dụng chính, điều chế trong phịng thí nghiệm và trong công nghiệp amoniac.

- Viết công thức cấu tạo của amoniac.

- Giải thích tính bazơ và tính khử của amoniac.

- Viết đƣợc PTHH (dạng phân tử và dạng ion rút gọn nếu có) chứng minh TCHH của amoniac: tính bazơ yếu (tác dụng với nƣớc, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo, với oxit kim loại), khả năng tạo phức.

2. Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra dự đoán và kết luận tính chất về TCHH của amoniac. - Tiến hành hoặc quan sát TN, hình ảnh, video,… rút ra nhận xét về TCVL và TCHH của amoniac.

- Phân biệt đƣợc amoniac với một số khí đã biết bằng phƣơng pháp hóa học. - Giải đƣợc bài tập: tổng hợp phản ứng amoniac theo hiệu suất hoặc hằng số cân bằng hóa học, một số bài tập nhóm tổng hợp có nội dung liên quan.

3. Thái độ

- Biết làm việc hợp tác với các học sinh khác để xây dựng kiến thức mới về amoniac.

4. Định hướng phát triển năng lực

Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác; Năng lực thực hành; Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học

II. Phƣơng pháp học

- Học theo góc kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn. - Đàm thoại gợi mở, hợp tác theo nhóm nhỏ. - Sử dụng phƣơng tiện trực quan.

III. Chuẩn bị

- Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh cuốn bơng, cốc thủy tinh.

- Hóa chất: bình eclen đựng khí NH3 (4 bình), dung dịch NH3 đặc, dung dịch HCl đặc, dung dịch phenolphtalein, dung dịch muối FeCl3, ZnSO4.

- Các video TN: Tính tan của NH3 vào nƣớc, NH3 + HCl, NH3 + FeCl3, NH3 + ZnSO4, CuO + NH3

- PHT, nhiệm vụ cho các nhóm, giấy A1 (8 tờ), bút dạ (10 cái)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (10 phút)

- GV giới thiệu bài học: Ngày hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về một trong những hợp chất của nitơ, đó là amoniac. Cơ và các em sẽ nghiên cứu bài học theo một PP mới: đó là PPDH theo góc kết hợp với kĩ thuật khăn trải bàn.

GV sử dụng PPDH theo góc.

- Giới thiệu các góc và các nhiệm vụ cụ thể ở mỗi góc (4 góc) để nghiên cứu nội dung về TCVL và TCHH của NH3. - Hƣớng dẫn HS nghiên cứu và lựa chọn góc xuất phát. - Nêu thời gian làm việc tại mỗi góc và cách luân chuyển góc.

+ Góc phân tích: Đọc SGK rút ra đƣợc kiến thức và hoàn thành PHT số 1.

+ Góc quan sát (khơng sử dụng SGK): Quan sát các video ThN, rút ra đƣợc kiến thức và hồn thành PHT số 2.

+ Góc trải nghiệm (khơng sử dụng SGK): Mỗi góc sẽ có 2 – 3 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm cử thành viên tiến hành ThN, các thành viên khác quan sát và hoàn thành PHT số 3.

+ Góc áp dụng: Sử dụng phiếu hỗ trợ (chỉ với góc áp dụng lần đầu) hồn thành PHT số 4.

+ Góc dành cho HS tốc độ nhanh: Những nhóm HS đã hồn thành nhiệm vụ của mình, trong thời gian chờ luân chuyển góc, có thể hoạt động tại góc này.

- Yêu cầu HS lựa chọn góc phù hợp theo phong cách học, sở thích và năng lực của mình.

- Hƣớng dẫn HS về các góc xuất phát theo phong cách học. Nếu HS tập trung vào một góc q đơng thì GV động viên các em sang góc khác hoặc điều chỉnh một số HS phù hợp với năng lực học tập của các em để đạt đƣợc kết quả tốt.

HS lắng nghe - HS nghe, nhận nhiệm vụ. - HS trật tự di chuyển về các góc phù hợp với phong cách học của mình, hoặc theo điều phối của GV.

- Trao đổi những vấn đề còn chƣa rõ trong PHT.

- Lƣu ý HS về thời gian tối đa hoạt động tại mỗi góc. Khi có thơng báo hết giờ, HS phải luân chuyển.

Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất của amoniac (45 phút)

- Yêu cầu các nhóm thực hiện các nhiệm vụ ở các góc, mỗi góc trong thời gian 15’ rồi luân chuyển sang góc khác. Mỗi HS có thể thực hiện tối thiểu là 3 trong 4 góc.

- Hƣớng dẫn HS luân chuyển góc.

- Quan sát và hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ (nếu cần) tại các góc và hƣớng dẫn HS trƣng bày báo cáo.

- Thực hiện các nhiệm vụ của PHT.

- Ln chuyển góc khi GV thơng báo hết giờ.

Hoạt động 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ ở các góc (15 phút)

- Khi hết thời gian, GV yêu cầu các nhóm có nhóm xuất phát khác nhau treo sản phẩm của nhóm mình lên trên bảng theo thứ tự các góc.

- Gọi HS của các góc thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình, hỏi một số câu hỏi đánh giá mức độ nhận thức của HS.

- u cầu các nhóm đánh giá về phần trình bày của nhóm khác.

- Bổ sung nhận xét và tổng kết kiến thức. - Hỏi đáp ở góc dành cho HS tốc độ nhanh. - Yêu cầu HS tự tóm tắt mục IV và V vào vở.

- HS thuyết trình về sản phẩm theo yêu cầu của GV.

- HS ghi lại nội dung kiến thức về công thức, TCVL, TCHH: Tính bazơ yếu, tính khử và khả năng tạo phức của amoniac.

Hoạt động 4: Nghiên cứu về tính chất muối amoni (15 phút)

GV cho HS tự tóm tắt, ghi lại vào vở tính chất của muối amoni

HS nghe và thực hiện

Hoạt động 5: Giao bài tập về nhà (5 phút)

GV: Giao bài tập về nhà, dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết sau.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: GĨC “PHÂN TÍCH” Thời gian: 15 phút

1. Viết công thức electron, CTCT của amoniac, cho biết đặc điểm liên kết giữa nguyên

Một phần của tài liệu Nhân loại đang ở thế kỷ XXI thế kỷ mà tri thức, kĩ năng của con người được coi là yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội (Trang 88 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)