CHƢƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.4. Đề xuất biện pháp bảo tồn đối với cây củ mài tại địa phương
3.4.2. Một số biện pháp bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation)
Đối với cây củ mài, chúng tôi đề xuất một số hình thức bảo tồn sau:
- Thu thập mẫu tiêu bản và hạt làm mẫu vật tại khu rừng đặc dụng và liên kết với một số cơ sở nghiên cứu, bảo tồn nguồn gen thực vật. Đây sẽ là những
mẫu vật quan trọng để lưu giữ, bảo tồn và là tài liệu nghiên cứu, giáo dục có giá trị (Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, 2006) [3].
- Nghiên cứu hồn thiện quy trình giâm hom và chăm sóc cây củ mài khai từ hạt và hom củ. Đặc biệt cần nghiên cứu khả năng nhân giống từ hạt còn đang thiếu những thông tin cần thiết. Mở các lớp tập huấn, chuyển giao kĩ thuật công nghệ gây trồng cho bà con vì theo điều tra người dân đặc biệt thiếu về kỹ thuật nhân giống cây trồng. Trong đó chú trọng vào hiệu quả của phương pháp nhân giống sinh dưỡng. Có thể tiến hành nhân giống bằng các biện pháp khác nhau sao cho phù hợp với nhu cầu, đặc điểm, điều kiện của từng địa phương. Đây sẽ là cơ sở quan trọng cho việc nhân giống phục vụ trồng và phát triển cây củ mài tại địa phương cũng như tại các khu vực khác có cây củ mài phân bố.
- Xây dựng mơ hình trồng cây củ mài (trồng xen, trồng dưới tán rừng, dưới tán cây ăn quả...). Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, khai thác để cây củ mài trở thành loại cây đem lại thu nhập kinh tế cho người dân trong khu vực. Hiện nay, tại khu thực nghiệm Trường Đại học Tây Bắc, Thuận Châu cũng đã xây dựng thành cơng mơ hình. Vì vậy, cần nhân rộng mơ hình cho người dân và mở các lớp tập huấn, trình diễn mơ hình để bà con học tập. Khuyến khích người dân có kinh nghiệm về gây trồng, khai thác, sử dụng cây củ mài lâu năm tại địa phương tham gia trực tiếp vào gây trồng hoặc làm cố vấn. Ngồi ra, chính quyền địa phương cần tìm đầu ra cho thị trường như hợp đồng với các nhà hàng, khách sạn để cung cấp cây củ mài ổn định.
- Khu bảo tồn và cộng đồng cần xây dựng các vườn sưu tập các loài cây lâm sản ngồi gỗ trong đó có cây củ mài. Kinh nghiệm của người dân cho thấy đây vừa là loài làm thực phẩm lại vừa là cây thuốc nên việc bảo tồn là hết sức cần thiết. Trên đây là một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển cây củ mài cùng với việc nghiên cứu chuyên sâu về kiến thức bản địa về loài cây này của cộng đồng dân cư tại khu vực Copia. Tuy nhiên, không thể thành công trong bảo tồn nếu thực hiện riêng lẻ mà cần có sự phối hợp các giải pháp một cách đồng bộ để các giải pháp hỗ trợ lẫn nhau sẽ mang lại hiệu quả.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
Từ các kết quả nghiên cứu chúng tơi có một số kết luận như sau:
1. Cây củ mài thường mọc ở vị trí chân đồi, ven chân núi và rất ít gặp trên đỉnh. Chủ yếu ở các dạng sinh cảnh như ven suối, rừng phục hồi sau nương rẫy, trảm cây bụi và một số ít phân bố trên các ngách đá vơi, nơi thống đãng và ẩm ướt. Cây củ mài thuộc nhóm cây leo, thảo. Phần khí sinh của cây sẽ lụi tàn hàng năm vào khoảng tháng 10-11, lúc này giữa các đôt thân xuất hiện tầng rời ở phần mấu.
Cấu tạo giải phẫu rễ, thân cây củ mài mang cấu tạo điển hình của thực vật Hạt kín một lá mầm. Riêng rễ củ có sự tái hình thành tầng sinh trụ sau mỗi mùa đơng. Thành phần cấu tạo của rễ củ khá giống cấu tạo giải phẫu của rễ dinh dưỡng nhưng số lượng tế bào mô mềm dự trữ tinh bột lớn hơn rất nhiều. Hệ thống dẫn trong củ chủ yếu là yếu tố dẫn, các yếu tố không dẫn kém phát triển.
Thân có tầng mơ dày có góc cạnh, có tác dụng làm thân mềm dẻo thích nghi với lối sống leo. Lá mang đặc điểm của loài cây ưa sáng.
2. Kiến thức bản địa của các dân tộc sống xung quanh Rừng đặc dụng Copia về công dụng của củ mài rất phong phú. 100% người dân đều biết cây củ mài là sản phẩm lâm sản ngồi gỗ từ rừng có lợi cho sức khỏe, có thể dùng làm thực phẩm, làm thuốc. Tuy nhiên đó mới chỉ là những kiến thức dân gian về củ mài. Việc gây trồng và phát triển lồi cây này như một sản phẩm nơng nghiệp tại địa phương vẫn chưa được chú trọng.
3. Kết quả thử nghiệm nhân giống cây củ mài từ phương pháp giâm hom từ củ ở các CT1 (đầu củ) và CT2 (thân củ) cho ra tỷ lệ sống cao (100% và 97.5%), đồng thời 2 công thức trên cũng cho những chỉ tiêu sinh trưởng , chồi, thân, lá đạt tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với chóp củ. Như vậy việc tiến hành nhân giống nên được tiến hành trên CT1 (đầu củ) và CT2 (thân củ). Thời vụ giâm hom vào tháng 3-4 dương lịch hàng năm.
4. Giải pháp: Cần nâng cao công tác tuyên truyền người dân trong việc bảo vệ rừng và tài nguyên thiên nhiên rừng. Hỗ trợ và xây dựng đề tài, các mơ hình gây trồng và
bảo tồn các loài lâm sản ngoài gỗ tại khu vực. Tăng thêm thu nhập kinh tế cho người dân nhằm giảm thiểu sự tác động đến rừng.
Kiến nghị
Sau quá trình nghiên cứu được sự giúp đỡ tư vấn của các thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp và đây là một hướng nghiên cứu mới nên tơi có một số đề nghị sau:
- Trong thời gian tới cần có những nghiên cứu sâu và đầy đủ hơn về loài
cây củ mài tại địa phương. Đặc biệt ưu tiên việc nghiên cứu biện pháp nhân giống bằng hạt và xây dựng những quy trình kỹ thuật gây trồng củ mài tại địa phương.
- Khu rừng đặc dụng Copia cũng như chính quyền địa phương cần lồng ghép việc bảo tồn và phát triển cây củ mài vào các chương trình nghiên cứu khoa học, phát triển kinh tế - xã hội của mình để bảo tồn hiệu quả loài cây rất tiềm năng này.
- Các giải pháp thực hiện cần triển khai đồng bộ và khuyến khích được sự tham gia của các bên liên quan như nhà khoa học, chính quyền và đặc biệt là những người dân sống gần và phụ thuộc vào tài nguyên rừng.
- Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về các hợp chất hóa học, hoạt tính sinh học và các chỉ tiêu sinh lí khác của cây.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu trong nƣớc
1. Đỗ Huy Bích và các cộng sự, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt nam Tập I, 2004, NXB khoa học và kỹ thuật, Tr. 557-560.
2. Bộ khoa học công nghệ và môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
3. Bộ NN&PTNT, 2006, Đề án về bảo tồn và phát triển LSNG giai đoạn 2006- 2020 , NXB Nông nghiệp Hà Nội.
4. Bộ Y Tế, 2009, Dược điển Việt Nam, NXB Y học, Tr. 34.
5. Võ Văn Chi, 1998, Cây rau làm thuốc, 1998, NXB Đồng Tháp.
6. Chi cục kiểm lâm tỉnh Sơn La (2002), Báo cáo về đặc điểm tài nguyên
thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Côpia tỉnh Sơn La, Sơn La.
7. Lê Trọng Cúc, 1996, Vai trò của tri thức địa phương trong phát triển bền vững vùng cao. Nông nghiệp trên đất dốc, thách thức và tiềm năng, NXB
Nông nghiệp.
8. Cục Lâm nghiệp ,2007, ―ICARD Một số định hướng về phát triển rừng’’, NXB Lâm nghiệp
9. Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Sơn La, 2012
10. Vũ Tiến Hinh, 1995, Điều tra rừng, NXB Lâm nghiệp.
11. Đỗ Thị Lan Hương , 2004, Nghiên cứu đặc điểm hình thái và cấu tạo giải phẫu thích nghi với chức năng của một số lồi cây trong 3 họ Bầu bí, Củ nâu, Khoai lang, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội.
12. Phạm Văn Kiều, 1996, Lý thuyết xác suất thơng kê tốn học, NXB Đại học Sư phạm- ĐHQG Hà Nội, Tr. 217-251.
13. Đỗ Tất Lợi, 2004, Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NVB Y Học Hà Nội.
14. Phạm Nhật, 1999, Đa dạng sinh học Việt Nam và vấn đề bảo tồn, Đại học
Lâm nghiệp, Hà Tây.
16. Nguyễn Viết Thân, 2003, Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi, NXB khoa học và kỹ thuật, Tr.85-89
17. Ngô Đức Thịnh, Điểu Câu, Trần Tấn Vịnh, 1998, Luật tục M'nong, NXB
Chính trị Quốc gia.
18. Đào Ân Tích, 2013, Thần nơng bản thảo kinh, NXB Hồng Đức.
19. Tuệ Tĩnh (1972), Nam dược thần hiệu (bản dịch), NXB Y học Hà Nội
20. Lý Thời Trân, 1963, Bản thảo cương mục, NXB Y học Hà Nội.
21. Phạm Đức Tuấn, 2010, “Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng một số lồi
cây lấy gỗ và lâm sản ngồi gỗ chính phục vụ trồng rừng phòng hộ và sản xuất cho 62 hộ nghèo”, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
22. Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La, 2002, Dự án đầu tư bảo vệ và phát triển khu
bảo tồn thiên nhiên Côpia, Sơn La.
23. Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam – Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường rừng (1998), Kiến thức bản địa của đồng bảo vùng cao trong nông
nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật (2009), Điều tra đánh giá đa dạng
sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Côpia (Sơn La) và đề xuất các giải pháp để quản lý bảo tồn”, Hà Nội.
25. Y học cổ truyền, 1997, NXB Y học Hà Nội.
II. Tài liệu nƣớc ngoài.
26. Onjo M, 2003, Induction of spracting in dormant y am (Dioscorea spp) tuber with inhibitors of gibberellins. Exp. Agric, 39: 209- 217.
III. Tài liệu trang Web.
27. Đại học Tây Bắc, 2012. Nhân giống bằng hạt, thuận lợi và khó khăn.
<http://app.utb.edu.vn>, truy cập ngày 7 thàng 8 năm 2012
28. Đông dược, 2012, Tác dụng chữa bệnh của củ mài, <http:// thuốc đông
dược.vn>, truy cập 21/7/2013
29. Hải Lan, 2011, Củ mài hỗ trợ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ 2, ,
30. Traphaco, 2011. Ngân hàng Thế giới tài trợ cho “Đề án thuộc Dự án GreenPlan” của Traphaco thơng qua Chương trình Ngày sáng tạo Việt Năm 2011. <http://www.traphaco.com.vn>, ngày truy cập 23/7/2013
31. Trung tâm nghiên cứu khoa học nông vận, Kĩ thuật trồng hoài sơn. <http://khoahocchonhanong.com.vn>, ngày truy cập 24/7/2013.
32. Trung tâm ứng dụng khoa học- cơng nghệ Bình Dương, 2012, <http://udkhcnbinhduong.vn/>, truy cập ngày 20/7/2013
33. Viện Dược liệu, 2011, Cây thuốc, <www.vienduoclieu.org.vn>, ngày truy cập, 13/7/2013.
PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Tỷ lệ sống |mi-mj| tα,f = TINV (α,f) s2 SQRT LSD Flt Ftn Kết luận m1- m2= 1 2.45 1.333 0.93 1<2.2785 5.1432 5 42.75 Khơng có sự sai khác giữa CT1 và CT2 m2- m3= 7 7>2.2785 CT2 có tỷ lệ sống cao hơn CT3
Phụ biểu 02: Thời vụ giâm hom |mi-mj| tα,f = TINV( α, f) s2 SQRT LSD Flt Ftn Kết luận m1- m2= 183 4.3026 53 1624.5 40.2988 8 172.86<183 18.51282 20.61496 Có sự sai khác. Và tỷ lệ sống vào thời gian tháng 3-4 cao hơn 11
Phụ biểu 03: Tỷ lệ sống hom giống ở phƣơng pháp nhân giống từ củ và hạt cây củ mài
Anova: Single Factor SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
Củ 2 270 135 28800
Hạt 2 270 135 27378
ANOVA
Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 0 1 0 0 1 18.51282
Within Groups 56178 2 28089
Total 56178 3
Phụ biểu 04: Số lƣợng hom ra rễ tại các CT
Anova: Single Factor SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
Row 1 4 46.66 11.665 173.8089
Row 2 4 90.6 22.65 81.15667
Row 3 4 44.6 11.15 184.49
ANOVA
Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 337.5806 2 168.7903 1.152269 0.358471 4.256495
Within Groups 1318.367 9 146.4852
Phụ biểu 05: Số lƣợng hom ra chồi
Anova: Single Factor SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
CT1 6 116.2 19.3667 161.383 CT2 6 93.2 15.5333 169.607 CT3 6 46.3 7.71667 137.482 ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit Between Groups 423.034 2 211.517 1.35452 0.28789 3.68232 Within Groups 2342.36 15 156.157 Total 2765.39 17
Phụ biểu 06: Số lƣợng chồi |mi-mj| tα,f = TINV(α, f) s2 SQRT LSD Flt Ftn m1- m2= 25 2.45 9.6666 2.53 6.198 5.143253 80.17 Có sự sai khác giữa các CT về số lượng chồi. CT có số lượng chồi lớn hơn CT2. m2- m3= 5 6.1985 CT2 và CT3 khơng có sự sai khác về số lượng ra chồi Phụ biểu 07. Đƣờng kính thân |mi-mj| tα,f = TINV(α, f) s2 SQRT LSD Flt Ftn Kết luận m1-m2= 0.132 2.45 0.00 5 0.05 0.1225 3.885 6.06331 Có sự sai khác về đường kính tại các CT. CT1 có sự tăng trưởng lớn hơn CT2 m2-m3= 0.02 0.1225 CT2 và CT3 có sự tăng
Phụ biểu 08 : Sự tăng trƣởng đƣờng kính lá tại các CT
Anova: Single Factor SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
CT1 5 5.53 1.106 0.29368
CT2 5 2.9 0.58 0.227
CT3 5 1.32 0.264 0.10148
ANOVA
Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 1.80916 2 0.90458 4.361804 0.037695999 3.885294 Within Groups 2.48864 12 0.207387 Total 4.2978 14 |mi-mj| tα,f = TINV( α, f) s2 SQRT LSD Flt Ftn Kết luận m1- m2= 2.63 2.160 2.48 1.285 2.5756 3.885 4.3 6 Có sự sai khác về đường kính tại các CT. Có sự sai khác về đường kính giữa CT1 và CT2. CT1 có đường kính lá lớn hơn CT2 m2- m3= 1.6 2.5756 CT2 và CT3 có sự tăng
Phụ biểu 09
TỔNG HỢP PHIẾU PHỎNG VẤN
Ngày …tháng…..năm 201...
1. Họ và tên: Tuổi: Giới tính: Dân tộc: 2. Địa chỉ:
3. Thời gian phỏng vấn: 4. Nghề nghiệp chính:
5. Người chủ đạo về kinh tế trong gia đình: 6. Các lồi lâm sản ngoài gỗ thường khai thác: 7. Nội dung phỏng vấn:
Đặc điểm Biết (ghi rõ đặc điểm biết) Khơng
biết 1. Đặc điểm hình thái
+) Thân:
+) Lá:
+) Củ:
- Thân leo dài, khơng có lơng
- Nhỏ màu xanh nhạt
- Củ dài ăn sâu trong lòng đất
60% 40%
2. Phân bố - Khe suối
- Cây gỗ trung bình - Cây bụi
- Rừng tái sinh sau nương rẫy
80% 20%
3. Thời gian thu hoạch - Khai thác từ tháng 11- 1 dương lịch năm sau
100% 10. Công dụng:
- Bộ phận sử dụng: - Sản phẩm:
- Bộ phận dung: củ và ngọn cây củ mài - Công dụng:
canh, hấp, luộc….(90%)
Làm thuốc: Phơi khô sắc nước uống chữa bệnh về đường tiêu hóa (10%)
100% 11. Phương pháp nhân giống - Củ: 10% - Thân: 0% - Hạt: 0% 90% 12. Bảo vệ thực vật 100%
13. Phương pháp bảo quản - Để trong cát
- Dùng tro bếp để bảo quản - Phơi khô
86% 14%
14. Phương pháp trồng
100%
15. Phương thức tiêu thụ - Mang về nhà ăn - Đem ra chợ bán 100%
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện chương trình Cao học, sau khố Đại học 2011 – 2013 do
trường Đại học Sư phạm Hà Nội đào tạo tại Đaị học Tây Bắc, Sơn La, tôi
tiến hành thực hiện đề tài : “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của cây củ
mài và khả năng nhân giống bằng hom củ trong giai đoạn vườn ươm tại rừng đặc dụng Copia, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”.
Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phòng đào tạo Sau đại học, cùng các thầy cô giáo trong Khoa Sinh. Tôi cũng xin được cảm ơn Ban giám hiệu và Khoa Nông – Lâm, Trường ĐH Tây Bắc, Sơn La đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập tại trường. Tơi xin đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Mai Sỹ Tuấn người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn, bổ sung những kiến thức
khoa học, kinh nghiệm q báu cho tơi trong q trình thực hiện luận văn. Nhân dịp này, tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới Ban quản lý khu rừng đặc dụng Copia, UBND xã Chiềng Ly, Chiềng Bôm huyện Thuận