CHƢƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.2. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây củ mài trong giai đoạn
3.2.2. Tỷ lệ số hom ra rễ theo các công thức nhân giống củ mài
Tỷ lệ sống của hom giống sẽ đánh giá được khả năng nhân giống của loài. Tuy nhiên để đánh giá chính xác được lồi đó có hệ số nhân giống cao hay thấp còn phụ thuộc vào khả năng ra rễ của hom giống. Khả năng ra rễ của hom giống có ý nghĩa quyết định sự thành bại trong giâm hom, loại rễ này thường là rễ bất định khơng có nguồn gốc sẵn trong hom giâm. Khả năng hình thành rễ phụ thuộc vào đặc điểm di truyền cây mẹ, bộ phân nhân giống..
Trong tổng số hom giống còn sống chúng ta chọn ngẫu nhiên mỗi công thức 30 hom giống (với 3 lần lặp lại) còn sống tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng.
Hình 3.24: Sự xuất hiện của mầm rễ
Rễ
Mầm rễ
Bảng 3.10: Khả năng ra rễ ở các CT thí nghiệm sau 28 ngày Công thức Lần lặp Số hom TN
Tỷ lệ hom sống sau các ngày giâm
Tổng 7 ngày 14 ngày 21 ngày 28 ngày
Số hom ra rễ % Số hom ra rễ % Số hom ra rễ % Số hom ra rễ % Số hom ra rễ CT1 1 30 0 0% 6 20% 11 36,6% 30 100% 90 2 30 0 0% 4 13% 15 50% 30 100% 3 30 0 0% 4 13% 10 33,3% 30 100% CT2 1 30 12 40% 20 66,6% 30 100% 30 100% 90 2 30 10 33,30% 16 53,3% 30 100% 30 100% 3 30 13 43,3% 21 70% 30 100% 30 100% CT3 1 30 0 0% 1 3,33% 10 33,3% 30 100% 90 2 30 0 0% 3 10% 14 46,6% 30 100% 3 30 0 0% 4 13% 12 40% 30 100%
Hình 3.25: Tốc độ ra rễ theo thời gian tại các CT
- Sau 7 ngày giâm hom rễ đã bắt đầu xuất hiện ở công thức CT2 với tỷ lệ TB là 11,6 hom/ 30 hom giâm. Tuy nhiên sự ra rễ lại có sự khác nhau ở từng công thức theo thời gian.
- Tuy CT1 (đầu củ) có tỷ lệ sống rất là cao theo bảng 4.6 nhưng theo quan sát thì sự xuất hiện của rễ lại khơng nhanh bằng đầu củ , rễ hom CT1 xuất hiện sau 14 ngày đạt tỷ lệ 4,66 hom ra rễ/ 30 hom giâm chậm hơn so với đầu củ. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này có thể là do đầu củ là cơ quan có chứa các tế bào già nhất trên củ do vậy tỷ lệ bật rễ khó, khả năng ra rễ sẽ thấp hơn so với thân củ.
Đến 28 ngày đạt mức 100% vậy chỉ cần có 3 tuần tồn bộ hom giống CT1 đã ra rễ.
- CT2 (thân củ) đã bắt đầu ra rễ sau 1 tuần giâm hom, sau 3 tuần tỷ lệ hom ra rễ đã đạt tới 100% số hom giống (30/30). Số lượng rễ trên mỗi hom giống cũng lớn, nguyên nhân do thân củ là cơ quan chứa toàn bộ thành phần dinh dưỡng của củ, có sức sống mạnh nhất trên củ nên cho ra rễ nhiều với tỷ lệ đạt đến là 100% và trong thời gian nhanh nhất.
Tỷ lệ hom ra rễ ở CT1 và CT2 sau 3 tuần là khơng có sựu khác nhau mà chỉ khác nhau về thời gian hom ra rễ và số lượng rễ tại mỗi CT.
- CT3 (chóp củ) có tỷ lệ số hom ra rễ thấp nhất sau 14 ngày mỡi xuất hiện cao nhất là 4 hom ra rễ, một tỷ lệ tương đối là thấp (có thể là do phần chóp củ là phần chứa nhiều tế bào cịn non nên tỷ lệ ra rễ thấp)
Như vậy ngay trên cùng một củ nhưng khả năng ra rễ ở các bộ phận khác nhau cũng có sự khác nhau rất lớn. Ngồi ra sự khác nhau của các công thức về tỷ lệ ra rễ và số lượng rễ còn phụ thuộc vào các yếu tố khác: nhiệt độ, độ ẩm, chất lượng hom…
Hàm thống kê tốn học phân tích phương sai một nhân tố (ảnh hưởng của CT tới sự ra rễ của hom giống) bảng ANOVA (tại phụ biểu 04): Ftn (1.35452) < Flt (3.68232) tỷ lệ ra rễ khơng có sự sai khác giữa các cơng thức mà chỉ có sự sai khác về thời gian ra rễ.
Khả năng sử dụng thân củ làm giống sẽ cho ra tỷ lệ rễ nhanh nhất và trong thời gian sớm nhất. Mặt khác một củ khi tiến hành làm giống sẽ cho số lượng giống nhiều hơn so với đầu củ (do mỗi củ chỉ cho một đầu củ còn thân củ khi tiến hành cắt ra làm giống sẽ cho số lượng hom rất lớn).