Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học tại trường trung học phổ thông thanh chăn tỉnh điện biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục việt nam (Trang 92)

Chúng tơi tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học theo quy trình tại trường THPT Thanh Chăn bằng cách lấy ý kiến thăm dò của 12 CBQL và 48 giáo viên.

Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng phương pháp xử lý số liệu để phân tích và tổng hợp dữ liệu nghiên cứu, tính tốn hệ số tương quan giữa CBQL và giáo viên về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp.

Thang điểm đánh giá dành cho đối tượng khảo sát được sử dụng là thang đo 1-5, cụ thể:

Rất cần thiết/rất khả thi: 5 điểm

Cần thiết/khả thi: 4 điểm

Tương đối cần thiết/Tương đối khả thi: 3 điểm

Không cần thiết/Không khả thi: 2 điểm

Hồn tồn khơng cần thiết/Hồn tồn khơng khả thi: 1 điểm Kết quả khảo nghiệm thể hiện ở bảng 3.2:

Bảng: 3.2: Tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Stt Các biện pháp quản lý dạy học theo quy trinh đối với giáo viên trương THPT Thanh Chăn

Kết quả (điểm trung bình) Tính cấp thiết Tính khả thi

1 Xây dựng quy trình dạy học 4.85 4.52

2 Xác lập chuẩn, tiêu chí đánh giá quy trình dạy học 4.80 4.42 3 Tổ chức thực hiện quy trình dạy học 4.81 4.46 4 Giám sát, đo lường, điều chỉnh, hồn thiện quy

trình dạy học 4.78 4.55

5 Đảm bảo các điều kiện thực hiện quy trình 4.68 4.50

Về tính cấp thiết: Hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên được hỏi ý kiến đều cho rằng các biện pháp quản lý dạy học theo quy trình đối với giáo viên trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên là rất cần thiết.

Về mức độ khả thi: Tuy kết quả điểm trung bình đánh giá về mức độ khả thi có chênh lệch giữa các nội dung đánh giá nhưng các ý kiến khảo sát cho rằng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo quy trình đối với giáo viên trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên có tính khả thi cao trong điều kiện hiện tại của nhà trường.

Biểu đồ: 3.1: Tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Hơn nữa, như Biểu đồ 3.1 đã chỉ rõ, trong từng biện pháp cụ thể, sự tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi được thể hiện ở mức điểm trung bình tương đối đồng đều, khơng có sự chênh lệch rõ nét. Điều này chứng tỏ CBQL và giáo viên đều cho rằng quản lý dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên thực sự cần tiến hành áp dụng các biện pháp quản lý dạy học theo quy trình, nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên theo quy trình và nhận định những mặt mạnh, mặt yếu kém, những cơ hội cũng như thách thức phải đối mặt. Đề tài đã đề xuất 5 biện pháp quản lý dạy học theo quy trình bao gồm (1) Xây dựng quy trình dạy học; (2) Xác lập hệ thống tiêu chí đánh giá việc thực hiện quy trình; (3) Tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo viên thực hiện quy trình; (4) Giám sát, đo lường, điều chỉnh và hồn thiện quy trình; (5) Đảm bảo các điều kiện để thực hiện quy trình.

Bên cạnh đó, tác giả cũng tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp. Kết quả cho thấy, trong điều kiện hiện tại, việc áp dụng các biện pháp quản lý dạy học theo quy trinh đối với giáo viên Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên là rất cần thiết và mang tính khả thi cao. Việc triển khai áp dụng đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung và phần nào đáp ứng đổi mới giáo dục Việt Nam.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát đã được trình bày trong các chương của luận văn, tác giả rút ra một số kết luận như sau:

- Quản lý dạy học là quản lý một trong 2 hoạt động quan trọng và cốt lõi của các nhà trường nói chung, Trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên nói riêng. Bản chất của việc quản lý dạy học của giáo viên trường THPT Thanh Chăn Điện Biên là quản lý dạy học theo quy trình, thơng qua việc: xây dựng quy trình dạy học, xây dựng các tiêu chí đánh giá việc thực hiện quy trình, tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo viên thực hiện quy trình, đo lường và đánh giá cải tiến quy trình, đảm bảo các điều kiện để thực hiện quy trình nhằm mang lại hiệu quả cho hoạt động giảng dạy và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay.

- Thông qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý dạy học tại Trường THPT Thanh Chăn luận văn đã nêu ra được những đánh giá chung.

- Trên cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng, đề tài đã đề xuất 05 biện pháp quản lý dạy học theo quy trình bao gồm (1) Xây dựng quy trình dạy học; (2) Xây dựng các tiêu chí đánh giá quy trình; (3) Tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo viên thực hiện quy trình; (4) Giám sát, đo lường, điều chỉnh và hồn thiện quy trình; (5) Đảm bảo các điều kiện để thực hiện quy trình. Việc triển khai áp dụng đồng bộ các biện pháp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động dạy học nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với trường THPT Thanh Chăn - Điện Biên

- Tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo viên thực hiện quy trình vào đầu mỗi học kỳ, sau khi đã cải tiến hồn thiện quy trình cũ.

- Hạn chế tối đa các nhiệm vụ giáo viên phải thực hiện gấp ngoài kế hoạch hoặc phải biết rõ lịch làm việc của giáo viên để phân cơng nhiệm vụ

sao cho giáo viên có thể dành đủ thời gian cần thiết để thực hiện quy trình dạy học một cách nghiêm túc, chặt chẽ.

- Có hình thức tun dương các điển hình thực hiện tốt quy trình để nhân rộng và lan tỏa, coi dạy học theo quy trình như một văn hóa của tổ chức.

- Bố trí cán bộ chuyên trách để giám sát, điều chỉnh việc giáo viên thực hiện quy trình theo đúng các tiêu chí đã đề ra.

- Tiếp tục đầu tư, tạo điều kiện tốt về cơ sở vật chất, kỹ thuật và tài liêu tham khảo phục vụ cho giảng dạy và nghiên cứu

2.2. Đối với Giáo viên

- Nhận thức sâu sắc hơn nữa về tầm quan trọng của việc tn thủ quy trình dạy học

- Có ý kiến phản hồi, góp ý đối với những điểm chưa phù hợp của Quy trình dạy học để nhà trường kịp thời điều chỉnh cho quy trình đi đúng hướng, đảm bảo đúng các tiêu chí đã xây dựng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2009), Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Quản lý nhà

nước về giáo dục và một số vấn đề xã hội của phát triển giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2009), Giáo dục Việt nam hướng

tới tương lai vấn đề và giải pháp.

3. Đặng quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục,

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

4. Vũ Quốc Bình (2003), Quản lý chất lượng toàn diện, NXB ĐHQG Hà

Nội, Hà Nội.

5. Bộ giáo dục và Đào tạo (2004). Tai liệu bổ sung vê tinh hình giáo dục, Hà

Nội.

6. Nguyễn Đức Chính (2013), Chất lượng và đo lường chất lượng trong giáo

dục. Tập bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục K11. Trường Đại học

Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá chất lượng trong giáo dục. Khoa Sư

phạm, ĐHQG Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Chính (2009), Tài liệu tập huấn Kỹ năng nghề nghiệp cho

giáo viên THPT, Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Chính (2009), Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - Đánh giá

trong giáo dục.

10. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học

quản lý. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

11 .Vũ Đình Cự (1998), Giáo dục hướng tới thế kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc

gia Hà Nội.

12. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa

học và kỹ thuật Hà Nội.

13. Hồ Ngọc Đại (1991), Biện pháp Giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 14. Nguyễn Tiến Đạt (2009). Giáo dục so sánh

16. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học

giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế

kỷ XXI. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc (1994), Kết quả nghiên cứu về giáo dục và đào tạo. Dự

án Quốc gia nghiên cứu tổng thể về Giáo dục, Hà Nội.

19. Đặng Xuân Hải (2009), Tập bài giảng dành cho lớp CHQL - quản lý hệ

thống giáo dục quốc dân.

20. Đặng Xuân Hải (2009), Quản lý sự thay đổi. Tập bài giảng cho lớp cao

học quản lý giáo dục.

21. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Đại cương khoa học quản lý giáo dục. Bài

giảng danh cho lớp cao học quản lý giáo dục.

22. Lê Ngọc Hùng (2009), Xã hội học Giáo dục. Nxb lý luận chính trị. 23. Trần Kiểm - Bùi Minh Hiên (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường. 24. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nxb Đại

học Quốc gia, Hà Nội.

25. Trần Kiểm (2013), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục.

Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

26. K.Markx và F.Engels (1 993). Các Mác va Ăng Ghen tồn tập - tập 23.

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Đại cương lý luận quản lý. Bài giảng dành

cho lớp cao học quản lý giáo dục.

28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Bài giảng tâm lý học quản lý (theo cách tiếp

cận hành vi tổ chức), tài liệu dành cho lớp CHQL, Khóa 9.

29. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề về lý luận

và thực tiễn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Vũ Văn Ngôn (2009), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ

thông tại trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp Hải phòng trong giai đoạn hiện nay. Luận Văn thạc sĩ giáo dục

32. Hà Thế Ngữ - Đặng vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2. Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

33. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, tập 1. Trường

CBQL Giáo dục.

34. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản vê quản lý giáo

dục. Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

35. Trần Quốc Thành (2003), Đề cương bài giảng khoa học quản lý Đại

cương, Hà Nội.

36. Nguyễn Thị Thái (2009), Sơ lược lịch sử giáo dục Việt Nam và một số

nước trên thế giới. Nxb Hà Nội.

37. Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 được

ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012

38. Lưu Thị Bích Thủy (2011), biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương

trình THPT ở trung tâm giáo dục thường xuyên Ngô Quyền Thành Phố Hải Phòng trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục

39. Văn Kiện Đại hội Đại Biểu tồn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

40. Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Hà Nội.

41. AUQA (2006), Enhancement of Quality Assurance Systems in Higher

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ( Dành cho CBQL và GV)

Họ và tên:………………………… Tổ bộ môn……………………………... Chức vụ:…………………………Môn dạy:…………………………………

Để đánh giá thực trạng các nội dung quản lý dạy học theo quy trình tại trường THPT Thanh Chăn. Xin các Thầy, cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình về các nội dung đưa ra dưới đây:

1. Thực trạng việc xây dựng quy trình dạy học

TT Nội dung

Thang đo

(Đánh dấu x vào ô các thầy, cơ lựa chọn) Hồn tồn đồng ý (1) Đồng ý (2) Không chắc chắn (3) Không đồng ý (4) Hồn tồn khơng đồng ý (5) 1

Mỗi mơn có 1 quy trình dạy học được thống nhất và phê duyệt.

2

Quy trình dạy học được xây dựng bởi sự trao đổi, thống nhất giữa các giáo viên trong nhóm bộ mơn, người quản lý bộ mơn.

3

Một quy trình dạy học hợp lý bao gồm các bước:

- Chuẩn bị (phân tích nhu cầu, xác định mục tiêu môn

học, chuẩn bị tài liệu phương tiện, soạn giáo án, lựa chọn PP, hình thức dạy học )

- Thực thi (Thực hiện các bước lên lớp theo kế hoạch, tiến hành đánh giá học sinh trong và sau giờ dạy)

- Đánh giá cải tiến (Thu thập thông tin phản hồi từ phía người học, GV, lưu trữ hồ sơ môn học, tiến hành cải tiến sau mỗi bài và mỗi học kỳ)

2. Thực trạng xây dựng tiêu chí đánh giá việc thực hiện quy trình

TT Câu hỏi

Thang đo

(Đánh dấu x vào ơ các thầy, cơ lựa chọn) Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng chắc chắn Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1

Quy trình dạy học được xây dựng kèm theo các tiêu chí đánh giá 2 Các tiêu chí đánh giá có tính khoa học, chính xác 3 Các tiêu chí đánh giá có tính thực tế

4 Các tiêu chí đánh giá dễ hiểu

5

Tiêu chí đánh giá là các sản phẩm với các yêu câu cụ thể 6 Nhà trường có đội ngũ quản lý chất lượng và đánh giá các tiêu chí 7

Giáo viên được hướng dẫn để có thể thực hiện quy trình theo các tiêu chí

3. Thực trạng tập huấn cho giáo viên thực hiện quy trình

TT Câu hỏi

Thang đo

(Đánh dấu x vào ô các thầy,cơ lựa chọn) Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng chắc chắn Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1 Giáo viên xác định vị trí mơn học (đang dạy) trong chương trình

2

Giáo viên kiểm tra kiến thức nền của học sinh trước khi bắt đầu môn học 3 Giáo viên tìm hiểu năng

lực học tập của học sinh. 4 GV điều tra hứng thú học

môn học

5

GV xác định mục tiêu môn học và mục tiêu bài học

6 GV soạn giáo án cho từng bài học

7

GV tổ chức tài liệu dạy học môn học và tài liệu dạy học từng bài học.

8

GV chuẩn bị các hình thức tổ chức dạy học (thuyết giảng, thảo luận nhóm, mơ phỏng, đóng vai, case study...)

9

GV ghi rõ các phương tiện dạy học tương ứng với hình thức tổ chức dạy học (máy tính, máy chiếu, màn hình, phiếu học tập, phòng họp...)

10 GV thiết kế các hình thức kiểm tra - đánh giá.

11

Nhóm trưởng, Ban giám hiệu kiểm tra và ký duyệt giáo án.

4. Thực trạng giáo viên thực hiện Quy trình dạy học

TT Câu hỏi

Thang đo

(Đánh dấu x vào ơ các thầy, cơ lựa chọn) Hồn tồn đồng ý Đồng ý Không chắc chắn Không đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý 1

Thực hiện đúng thời gian giảng dạy theo thời khóa biểu.

2

Thực hiện đúng lịch trình giảng dạy đã soạn trong giáo án.

3

Cung cấp mục tiêu của môn học và mục tiêu của từng bài giảng cụ thể.

4

GV giúp học sinh khắc sâu kiến thức cũ, đơn giản và hiểu kiến thức mới, khó đảm bảo mục tiêu đưa ra.

5

Định hướng cho học sinh phương pháp học tập bộ môn, những kỹ năng cần thiết để học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức. 6 Yêu cầu học sinh ôn tập

đọc trước bài mới, biết cách hệ thống hóa kiến thức. 7 Hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm. 8

Đưa ra chủ đề thảo luận và hướng dẫn học sinh thuyết trình.

9

Sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, phù hợp trong quá trình giảng dạy.

10

GV thường xuyên kiểm tra đánh giá học sinh theo đúng tiến độ 11 GV sử dụng các phương pháp đánh giá phù hợp với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học tại trường trung học phổ thông thanh chăn tỉnh điện biên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục việt nam (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)