Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT
1.2. Vấn đề thành ngữ trong tiếng Việt
1.2.2.1. Nguồn gốc từ văn học dân gian
Văn học dân gian và ngôn ngữ của một dân tộc có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Ngơn ngữ là chất liệu quan trọng nhất của văn học dân gian và văn học dân gian cũng làm phong phú thêm vốn từ vựng và giúp cho từ ngữ được chau chuốt, gọt rũa ngày càng tinh xảo hơn.
Văn học dân gian bao gồm nhiều thể loại như thần thoại, truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, truyện thơ, ca dao, tục ngữ, vè, … Ở thể loại nào, chúng ta cũng đều thấy có sự đóng góp cho việc hình thành nên các thành ngữ. Chẳng hạn, với trường hợp của thành ngữ “nợ
như chúa Chổm”, thành ngữ này có nguồn gốc từ một câu chuyện dân gian
kể về Lê Ninh (tên gọi khác là chúa Chổm). Thời nhà Mạc cướp ngôi nhà Lê, Lê Ninh là hồng tử nhưng ơng rất nghèo thường phải ăn chịu ở các quán ăn trong thành. Tuy nhiên các quán ăn này nếu được ơng mở hàng thì rất đắt khách. Vì vậy, nhiều qn đã mời ơng ăn chịu và ghi nợ. Khi Lê Ninh được lên làm vua, (tức vua Lê Trang Tơng) các chủ qn đến địi nợ. Vua ra lệnh mở kho để trả nợ nhưng trả nhiều lần chưa hết vì có kẻ địi nợ khống. Từ đấy thành ngữ nợ như chúa hổm có ý chỉ những người nợ rất nhiều. Ví dụ:
(7). Lúc ấy ông Đaclơ đang mắc nợ như chúa Chổm và kh nh kiệt gia
tài th nhờ hơi một chính kh ch có thế lực, ơng ta được bổ sang làm quan cai trị ở Đông Dương [16;501].
23
1.2.2.2. Định danh hóa c c cụm từ tự do
Cụm từ tự do là cụm từ được tạo ra nhất thời trong lời nói do nhu cầu của thực tế được phản ánh hoặc do nhu cầu chủ quan của người nói. Trải qua hàng ngàn năm của quá trình hình thành và phát triển, tiếng Việt đã cho thấy bản thân nó là chất liệu cơ bản để tạo nên các thành ngữ. Tức là thành ngữ đã thực hiện chức năng gọi tên các hiện tượng, tính chất, hành động, … của tất cả các sự vật, hiện tượng mà con người nhận thức được và biểu đạt bằng ngôn ngữ. Trong cuốn sách “ hành ngữ học tiếng Việt”, tác giả Hoàng Văn Hành đã cho rằng có ba con đường chủ yếu đối với việc định danh hóa cụm từ tự do.
Một là: định danh hóa các tổ hợp từ tự do thành cụm từ cố định, có tính ổn định về thành phần, chặt chẽ về cấu trúc, chỉnh thể về ngữ nghĩa.
Hai là: tạo thành ngữ mới bằng cách mô phỏng theo mẫu cấu trúc của các thành ngữ có trước.
Ba là: liên kết các thành ngữ có nguồn gốc khác nhau tạo thành một thành ngữ mới.
Tác giả Nguyễn Đức Tồn thì cho rằng việc định danh hóa cụm từ tự do chính là việc cố định thành phần cấu trúc. Đồng thời “nhược hóa ngữ nghĩa của các thành tố từ nghĩa đen, nghĩa sự vật - từ vựng đến nghĩa bóng, nghĩa liên đới, khái quát và hiện tượng nảy sinh nghĩa từ vựng mới có tính bi u trưng.” [10;48]. Các thành ngữ hình thành theo kiểu này như: hai bàn tay trắng, vạch o cho người xem lưng, thay lòng đổi dạ, tai to mặt lớn, đầu trâu mặt ngựa, …
Tính chất định danh của từ và thành ngữ cũng có sự khác nhau. Định danh ở từ thường gắn với khái niệm, với tên gọi mang tính thuật ngữ và thường là những từ đơn nghĩa và chính xác, cịn ở thành ngữ thì định danh thường xa với thuật ngữ và tính đơn nghĩa. Do đó mà chức năng định danh của từ đơn giản, rõ ràng, còn chức năng định danh của thành ngữ mang tính hình ảnh,
24
thường có sắc thái biểu cảm, đánh giá. Chẳng hạn, để biểu hiện trạng thái khơng n lịng vì cho rằng có cái gì đó trực tiếp gây nguy hiểm hoặc gây hại cho mình mà tự thấy khơng thể chống lại hoặc tránh khỏi, chúng ta có thể dùng hai đơn vị là từ: sợ hãi hoặc thành ngữ dựng tóc gáy hoặc sợ xanh mắt.
Việc mơ phỏng mẫu cấu trúc của thành ngữ có trước giúp tạo ra một số lượng thành ngữ lớn, làm phong phú thêm kho tàng từ vựng.“ hương thức
này cho phép tạo ra được c c đơn vị thành ngữ tính khơng cần qua thời gian sử dụng lâu dài như phương thức hóa từ tổ.” [10;49]. Thành ngữ mắt trước mắt sau được hình thành dựa trên cấu trúc của kiểu cấu tạo ABAC. Chúng ta
cũng thấy kiểu cấu tạo này trong các thành ngữ: chân trong chân ngồi, nóng
ruột nóng gan, nở mặt nở mày, …
Tạo thành ngữ mới từ việc liên kết các thành ngữ có nguồn gốc khác nhau. Dạng này chiếm tỉ lệ thấp nhất trong ba dạng đã trình bày. Các tác giả nghiên cứu về thành ngữ đã chỉ ra rằng: thành ngữ tiếng Việt được cấu thành từ một bộ phận khá lớn các thành ngữ có nguồn gốc tiếng Hán. Trong thực tiễn sử dụng, một bộ phận thành ngữ có nguồn gốc Hán đã được Việt hóa để tạo nên các thành ngữ mới. Chúng ta có thể kể ra các trường hợp như: vạn cổ
lưu phương -> vạn cổ lưu danh, tác uy tác phúc -> tác oai tác quái, cung kính bất như tịng mệnh -> cung kính khơng bằng tn lệnh, ...
1.2.2.3. Nguồn gốc từ việc vay mượn của nước ngoài
Một bộ phận không nhỏ thành ngữ tiếng Việt được có nguồn gốc ngoại lai. Điều này đã phản ánh quá trình tiếp xúc, tiếp nhận một cách mềm mại và linh hoạt của tiếng Việt nói chung và thành ngữ tiếng Việt nói riêng đối với những ảnh hưởng từ bên ngồi đối với ngơn ngữ của dân tộc.
Theo số liệu của Nguyễn Thị Tân trong bài viết “Nhận diện thành ngữ
gốc Hán trong tiếng Việt” thì thành ngữ tiếng Việt có tới 2714 đơn vị thành
25
tổng số thành ngữ tiếng Việt và chiếm khoảng 98% thành ngữ có gốc ngoại lai [40;16].
Cũng giống như trong từ vựng có từ Hán Việt, thành ngữ gốc Hán khi du nhập vào Việt Nam đã được Việt hóa bằng các hình thức chủ yếu sau đây:
Một là: sử dụng nguyên dạng. Những thành ngữ này chiếm tỉ lệ khá lớn so với toàn bộ thành ngữ gốc Hán trong tiếng Việt. Những thành ngữ này có đặc điểm là mang tính trang trọng nên thường được sử dụng trong văn viết và mang tính sách vở rõ rệt. Ví dụ: xuất khẩu thành chương, chúng khẩu đồng
từ, đồng tâm hiệp lực, xuất đầu lộ diện, …
Hai là: thay đổi cấu trúc. Tức là từ một cấu trúc có trước mà cải biến để có một thành ngữ mới. Ví dụ: khẩu phật tâm xà -> khẩu xà tâm phật, nở mặt
nở mày -> nở mày nở mặt, mã đ o công thành -> mã đ o thành cơng.
Ba là: dịch tồn bộ sang tiếng Việt. Ở trường hợp này, cấu trúc của thành ngữ vẫn được giữ nguyên. Chẳng hạn: tẩu mã kh n hoa (cưỡi ngựa xem
hoa), bách chiến bách thắng (trăm trận trăm thắng), …
Bốn là: dịch một bộ phận sang tiếng Việt, bộ phận còn lại được giữ nguyên. Do đó mà cấu trúc của thành ngữ cũng khơng có sự thay đổi. Ví dụ:
hữu thủy hữu chung (có thủy có chung), ...
Năm là: dịch nghĩa chung ra tiếng Việt. Ví dụ: thương hải biến vi tang
điền (bãi bể thành ruộng dâu, nói về sự thay đổi của thế sự ) -> nương dâu bãi b ), xảo ngơn như lưu (nói năng khéo léo trơi chảy như rót vào tai) -> nói như rót vào tai.
1.2.3. Đặc điểm của thành ngữ
Thành ngữ với tư cách là đơn vị tương đương với từ, bản thân nó mang những đặc điểm riêng về cấu tạo cũng như về ngữ nghĩa. Cụ thể như sau:
26
1.2.3.1. Về cấu tạo
Tính ổn định về hình thức: sự ổn định về hình thức của thành ngữ
được thể hiện ở sự ổn định về mặt từ vựng. Đặc điểm này là một tiêu chí cơ bản để xác định thành ngữ.“ c yếu tố tạo nên thành ngữ hầu như giữ
nguyên trong sử dụng, mà trong nhiều trường hợp không th thay thế bằng các yếu tố khác.” [10;32]. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy điều này khi xét
thành ngữ lạnh xương sống (khiếp sợ, sợ hãi). Ý nghĩa của thành ngữ này sẽ khơng cịn nếu chúng ta thay xương sống bằng xương sườn hay xương đùi,… Do đó, một yêu cầu quan trọng được đặt ra trong quá trình sử dụng thành ngữ là khơng được thay đổi vốn từ vốn có trong mỗi thành ngữ, kể cả trường hợp được thay thế bằng những từ đồng nghĩa.
Trật tự sắp xếp của các yếu tố: một đơn vị thành ngữ, xét ở mặt hình
thức là một chuỗi các từ được sắp xếp theo trật tự tuyến tính. Vì thế bất kì một sự thay đổi nào về trật tự cũng đều tạo nên một sự thay đổi nhất định, trong nhiều trường hợp là không thể thay đổi được trật tự của các yếu tố. Bởi vì làm như vậy sẽ làm cho đơn vị thành ngữ ban đầu trở nên vô nghĩa hoặc không cịn bảo tồn được ý nghĩa ban đầu vốn có của nó.
Ví dụ:
(+) Miệng cịn hơi sữa (-) Sữa hơi còn miệng Hoặc:
(+) Mặt nặng như ch (-) Chì nặng như mặt
Tuy nhiên, trong thực tế sử dụng thì thành ngữ vẫn có thể có những biến đổi nhất định để phù hợp với từng hoàn cảnh hoặc nhằm tăng sức biểu cảm.
27 Ví dụ:
(+) Bầm gan tím ruột (+) Tím ruột bầm gan (+) Khua môi múa mép (+) Múa mép khua môi
Hoặc: đi guốc trong bụng -> đi dép trong bụng -> lê dép trong bụng.
Tính chặt chẽ, ổn định trong cấu trúc là đặc điểm cơ bản nhất của thành ngữ tiếng Việt. Tuy nhiên trong thực tiễn sử dụng, nhất là trong các sáng tác văn chương, thành ngữ vẫn có thể biến đổi. Điều này đã cho thấy tính mềm dẻo trong hoạt động hành chức của thành ngữ nói riêng và ngơn ngữ nói chung.
1.2.3.2. Về ngữ nghĩa
Các cơng trình nghiên cứu về thành ngữ đã chỉ ra bốn đặc điểm về ngữ nghĩa của thành ngữ là tính thành ngữ, tính biểu cảm, tính biểu trưng và tính dân tộc.
Tính thành ngữ: đây được xem là đặc trưng ngữ nghĩa quan trọng nhất
của thành ngữ. Đặc điểm này chi phối các đặc điểm còn lại. Biểu hiện của tính thành ngữ là ở chỗ ngữ nghĩa của thành ngữ không phải là phép cộng đơn thuần ngữ nghĩa của các từ tạo nên nó. “Việc tìm hi u ý nghĩa của thành ngữ
trong nhiều trường hợp giống như việc tìm hi u nghĩa của từ, tức là tìm hi u nghĩa của thành ngữ trong tổng th mà khơng suy ra một cách máy móc từ ý nghĩa của từ tạo nên.” [5;190]. Chẳng hạn, nghĩa của thành ngữ mắt nhắm mắt mở không phải là phép cộng của 2 nét nghĩa mắt một bên nhắm và mắt một bên
mở. Thành ngữ này có nghĩa là: vội vã, hấp tấp sau lúc ngủ dậy. Ví dụ:
(8). Gà mới g y độ vài lần đã mải mốt choàng dậy mắt nhắm mắt mở cuốc
bộ một mạch năm cây số về Hà Nội [23;440].
Tính biểu trƣng: bản thân thành ngữ là đơn vị định danh bậc hai. Vì
28
là lớp nghĩa bóng - nghĩa biểu trưng. Thành ngữ sử dụng những vật thực, việc thực để biểu trưng cho những đặc điểm, tính chất, hoạt động, tình thế, …. Lớp nghĩa biểu trưng được suy ra từ lớp nghĩa đen của thành ngữ. Có hai hình thức biểu trưng của thành ngữ là hình thái tỉ dụ (so sánh) và hình thái ẩn dụ (so sánh ngầm). Ví dụ:
(9). Bố tơi cháy ruột cháy gan đợi c c anh đ nh đồn [23;126].
Thành ngữ cháy ruột cháy gan trong ví dụ nêu trên có nghĩa bóng chỉ sự quá bồn chồn lo lắng trong lúc chờ đợi.
Tuy nhiên, đây chỉ là hai hình thức phổ biến của thành ngữ vì trong một số trường hợp thành ngữ vẫn được sử dụng theo nghĩa đen.
Tính biểu cảm: là một đặc trưng không thể thiếu của thành ngữ. Tác
giả Nguyễn Thiện Giáp cho rằng: “ ên cạnh nội dung trí tuệ, các thành ngữ
bao giờ cũng kèm theo c c sắc thái bình giá, cảm xúc nhất định; hoặc là kính trọng tán thành; hoặc là chê bai, khinh rẻ; hoặc là ái ngại xót thương.”
[25;12]. Các thành ngữ ra đời bao giờ cũng hàm chứa trong đó là thái độ, tình cảm của người sử dụng. Chẳng hạn:
(10). Khóm chuối nhà tao mọc lấn sang nhà mày một tí, sao mày cũng lịng lang dạ thú, đào mất của tao đ mà ăn [23;423].
Thành ngữ lòng lang dạ thú được dùng với sắc thái khinh rẻ, coi thường. (11). Lưng ong mắt phượng mày ngài
Cổ cao ba ngấn kén ai trong đời [16;388].
Thành ngữ trong câu ca dao trên là lời khen ngợi vẻ đẹp về ngoại hình của người phụ nữ.
Tính dân tộc: ngơn ngữ được xem là linh hồn của dân tộc mà thành
ngữ lại là một bộ phận của ngơn ngữ. Vì thế, cố nhiên thành ngữ cũng mang tính dân tộc. Hơn nữa, thành ngữ cịn là sự chọn lựa các từ ngữ trong vốn từ vựng của dân tộc để xây dựng thành một kết cấu bền vững. Cho nên, nó chứa đựng trong mình là trí tuệ, văn hóa và những đặc điểm riêng của từng cộng đồng dân tộc. Dân tộc Việt Nam vốn là những cư dân nơng nghiệp. Họ sống
29
gắn bó với tự nhiên. Coi các yếu tố của tự nhiên từ động thực vật đến các đồ vật trong cuộc sống thường ngày như những vật gần gũi, thân thuộc. Điều này đã “hắt bóng” vào thành ngữ. Chúng ta có thể nhận thấy điều này qua các thành ngữ như: tóc rễ tre, mặt bánh giầy, mắt sắc như dao cau, mũi dọc dừa,
môi chuối mắn,…
(12). “ ởi vì chị vợ ở nhà cịn trẻ, mới hai con, cái mắt sắc như dao cau lại hồng hồng đôi m , bỗng nhiên lại sinh ra vắng chồng, của ngon trờ trờ ngay trước mắt, ai mà nhịn được.” [16;389].
Ở ví dụ (12), thành ngữ mắt sắc như dao cau mang dấu ấn của phong tục Việt Nam là tục ăn trầu. Để có miếng trầu ngon mời khách, người Việt phải chuẩn bị các “nguyên liệu” cơ bản như trầu không, cau, vôi, .... Các thao tác từ bổ cau đến têm trầu đều rất được coi trọng vì nó thể hiện sự khéo léo cũng như chứa đựng tình cảm của người têm trầu đối với người ăn trầu. Dụng cụ bổ cau là một con dao nhỏ và sắc, động tác bổ cau nhẹ nhàng mà dứt khoát. Trải qua thời gian, nét nghĩa sắc của dao cau đã được “gán” cho ý
nghĩa chỉ vẻ sắc sảo trong đôi mắt của người phụ nữ - đôi mắt tỏ ra rất tinh
và nhanh.
1.2.4. Phân biệt thành ngữ với các đơn vị khác
1.2.4.1. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ
Tiêu chí Phƣơng diện Thành ngữ Tục ngữ
Tƣơng đồng Đều là các đơn vị do từ tạo nên, có tính ổn định cao.
Khác biệt
1. Cấu tạo - Cụm từ cố định, có chức năng tương đương với từ.
- Câu hồn chỉnh, câu cố định “câu - thơng điệp nghệ thuật”. 2. Ngữ nghĩa
- Đơn vị định danh bậc hai của ngôn ngữ, miêu tả sự vật, sự việc.
- Phán đoán thể hiện kinh nghiệm sống, kinh nghiệm ứng xử.
3. Khả năng sử dụng
- Không thể dùng độc lập một mình, khi hành chức nó phải được đặt trong câu.
- Có thể dùng độc lập một mình, diễn đạt được một thông điệp trọn vẹn.
30
1.2.4.2. Phân biệt thành ngữ với cụm từ tự do
Tiêu chí Phƣơng diện Thành ngữ Cụm từ tự do
Tƣơng đồng - Đều là cụm từ, tức là những đơn vị lớn hơn
từ, do các từ tạo nên. Khác biệt 1. Khả năng tồn tại ở trạng thái tĩnh - Tồn tại ở trạng thái tĩnh. Ln có sẵn như từ, tồn tại ngay cả khi ngôn ngữ chưa hành chức.
- Không tồn tại khi cụm từ chưa đi vào hoạt động. - Được tạo ra nhất thời để phục vụ cho hoạt động giao tiếp, kết thúc hoạt động giao tiếp, cụm từ tự do trở về trạng thái các từ riêng biệt. 2. Mức độ cố định trong cấu tạo - Cấu tạo cố định, bền vững. - Không thể