Cấu trúc ngữ pháp của thành ngữ thường chứa từ chỉ BPCTN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thành ngữ tiếng Việt chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người trên lí thuyết ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng (Trang 59 - 64)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT

2.2.3.Cấu trúc ngữ pháp của thành ngữ thường chứa từ chỉ BPCTN

2.2. Cấu trúc ngữ pháp của thành ngữ chứa từ chỉ BPCTN

2.2.3.Cấu trúc ngữ pháp của thành ngữ thường chứa từ chỉ BPCTN

2.2.3.1. Về số lượng

Đây là dạng thành ngữ khơng đối cũng khơng so sánh nên nó có hình thức cấu tạo riêng, gồm có 226 đơn vị chiếm 35.99 % nhóm thành ngữ được khảo sát.

2.2.3.2. Về cấu tạo

Kết quả khảo sát các thành ngữ thường có chứa từ chỉ BPCTN cho chúng tôi thấy nhóm thành ngữ này được cấu tạo bởi ba loại cụm từ chủ yếu thuộc quan hệ chính phụ là: cụm danh từ, cụm tính từ và cụm động từ. Bên cạnh đó, chúng tơi cũng nhận thấy nhóm thành ngữ này cịn được cấu tạo từ cụm chủ - vị.

54

a. Thành ngữ thƣờng chứa từ chỉ BPCTN cấu tạo là cụm danh từ

Bùi Minh Toán quan niệm: cụm danh từ là cụm từ chính phụ có danh từ làm thành tố chính. Dạng đầy đủ của một cụm danh từ gồm có ba phần: phần trung tâm (hạt nhân, chính) ở giữa, phần phụ trước và phần phụ sau. Mỗi phần phụ trước và phụ sau lại có thể gồm nhiều thành tố phụ. Mơ hình lí tưởng của cụm danh từ trong tiếng Việt theo Bùi Minh Tốn được mơ hình hóa bằng bảng sau:

Cụm danh từ

Phần phụ trƣớc Phần trung tâm Phần phụ sau

TTP chỉ tổng lượng TTP chỉ số lượng Danh từ trung tâm TTP hạn định, miêu tả TTP chỉ định

Tất cả những học sinh thông minh này.

Cả hai tư tưởng cực đoan ấy.

Đối với nhóm thành ngữ có chứa từ chỉ BPCTN là cụm danh từ, chúng tôi nhận thấy rằng khơng có thành ngữ nào đáp ứng được mơ hình lí tưởng của cụm danh từ. Những thành ngữ mà chúng tơi thống kê được đều có danh từ ở vị trí trung tâm là những từ chỉ những bộ phận bên ngoài của cơ thể như

đầu, mặt, miệng, chân, tay, … hoặc những bộ bộ phận bên trong cơ thể như ruột, gan, lòng, dạ, Phần phụ trước gần như vắng mặt, phần phụ sau khi xuất hiện có chức năng hạn định, miêu tả thường là các danh từ hoặc các tính từ chỉ các sự vật ngồi thực tế khách quan có một đặc điểm nào đó gần gũi với con người. Phần hạn định miêu tả này có thể liên kết trực tiếp với danh từ trung tâm hoặc liên kết thông qua các quan hệ từ.

Để thuận lợi trong việc miêu tả, đánh giá, chúng tôi lại tiến hành chia nhỏ những thành ngữ có cấu tạo là cụm danh từ thành các kiểu loại sau đây:

55

TT Phần phụ trƣớc Danh từ trung tâm PPS (DT hạn định miêu tả)

(i) 0 mặt trái xoan

(ii) 0 mũi dọc dừa

(iii) 0 gan cóc tía

Chúng ta cũng bắt gặp dạng cấu tạo theo kiểu này ở các thành ngữ như

lông mày lá liễu, lơng mày sâu róm, m b nh đúc, mắt rau răm, mắt bồ câu, mồm cá ngão, chân vòng kiềng,… Kiểu cấu tạo chung cho các thành ngữ kiểu

này là danh từ (trung tâm) + danh từ (hạn định miêu tả). Thành phần hạn định miêu tả như đã nói ở phần trên, đó là những hình ảnh gần gũi, thân thuộc với cuộc sống sinh hoạt và quan điểm thầm mĩ của người Việt. Do đó, những thành ngữ dạng này khơng chỉ có tính gợi cảm cao mà cịn chứa đựng sắc thái khen, chê rõ rệt. Ví dụ:

(13). ưởng cậu Lã gan cóc tía, đằng này có vậy cũng giật m nh đ nh thót [23;335].

* Kiểu 2: Phần phụ trƣớc (từ chỉ số lƣợng) + Danh từ + Phần phụ sau

TT Phần phụ trƣớc Danh từ trung tâm Phần phụ sau

(i) hai tay buông xuôi

(ii) hai bàn tay trắng

(iii) hai thứ tóc trên đầu

* Kiểu 3: Danh từ + Phần phụ sau (cụm động từ)

TT Phần phụ trƣớc Danh từ trung tâm PPS (cụm động từ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(i) 0 răng cắn phải lưỡi

(ii) 0 sét đ nh ngang tai

(iii) 0 ruột đ ngoài ra

b. Thành ngữ thƣờng chứa từ chỉ BPCTN cấu tạo là cụm động từ

Cụm động từ là cụm từ chính phụ có động từ làm thành tố chính. Mơ hình lí tưởng của cụm động từ cũng gồm có 3 phần là: phần phụ trước, phần trung tâm và phần phụ sau. Trong hoạt động giao tiếp, cụm động từ thường chỉ

56

gồm một thành tố trung tâm và một thành phần phụ trước hoặc một thành phần phụ sau. Bùi Minh Tốn xây dựng mơ hình cụm động từ lí tưởng như sau:

Cụm động từ

Phần phụ trƣớc Phần trung tâm Phần phụ sau

đang đọc báo

đều bị bắt

Các thành ngữ chứa từ chỉ BPCTN có cấu tạo là cụm động từ bao giờ cũng có động từ ở vị trí trung tâm. Các thành ngữ nằm trong phạm vi chúng tôi khảo sát khơng có thành ngữ nào có phần phụ trước. Phần phụ sau của cụm động từ cũng khá đa dạng. Sau đây là một số kiểu cấu tạo:

* Kiểu 1: O + Động từ + Cụm danh từ

TT Phần phụ trƣớc Động từ Cụm danh từ

(i) 0 múa tay trong bị

(ii) 0 ôm rơm rặm bụng

(iii) 0 uốn ba tấc lưỡi

* Kiểu 2: O + Động từ + Cụm tính từ

TT Phần phụ trƣớc Động từ Cụm tính từ

(i) 0 trơng mịn con mắt

(ii) 0 nói ngọt lọt đến xương

(iii) 0 nghĩ thối ruột thối gan

c. Thành ngữ thƣờng chứa từ chỉ BPCTN cấu tạo là cụm tính từ

Cụm tính từ là cụm từ chính phụ có tính từ là thành tố trung tâm. Ở dạng đầy đủ cụm tính từ bao gồm ba phần là: phần phụ trước, phần trung tâm và phần phụ sau. Trong thực tế giao tiếp, cụm tính từ có thể chỉ có một từ trung tâm và một thành tố phụ trước hoặc một thành tố phụ sau. Bùi Minh Tốn đã xây dựng mơ hình cụm tính từ lí tưởng như sau:

57

Cụm tính từ

Phần phụ trƣớc Phần trung tâm Phần phụ sau

đều dài 2 mét.

cũng đẹp như bức tranh ấy.

Các thành ngữ chứa từ chỉ BPCTN có cấu tạo là cụm tính từ cũng khơng có trường hợp nào đạt mức độ một cụm tính từ lí tưởng. Ngữ liệu được khảo sát cho thấy, các thành ngữ là những cụm tính từ thường gồm hai phần là phần trung tâm và phần phụ sau. Chúng tôi cũng phân chia thành một số kiểu loại nhỏ cụ thể như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Kiểu 1: O + Tính từ trung tâm + Cụm tính từ

Cấu tạo theo kiểu này rất phổ biến. Có thể kể ra và phân tích các trường hợp tiêu biểu bằng mơ hình sau:

TT Phần phụ trƣớc Tính từ trung tâm Cụm tính từ

(i) 0 rét thấu xương

(ii) 0 béo híp mắt

(iii) 0 gầy trơ xương

* Kiểu 2: O + Tính từ trung tâm + Danh từ

TT Phần phụ trƣớc Tính từ trung tâm Danh từ

(i) 0 trơ mắt ếch

(ii) 0 lạnh xương sống

* Kiểu 3: O + Tính từ + Cụm động từ

TT Phần phụ trƣớc Tính từ Cụm động từ

(i) 0 tiếc đổ máu mắt

58

d. Thành ngữ thƣờng chứa từ chỉ BPCTN cấu tạo là cụm chủ - vị

Cụm chủ - vị là cụm từ bao gồm có hai thành phần. Trong đó, có một thành phần đóng vai trị chủ ngữ, một thành phần đóng vai trị vị ngữ. Tuy nhiên, khác với câu, cụm từ chủ vị khơng có chức năng thơng báo, khơng thực hiện được hành động nói như một câu.

Qua việc khảo sát ngữ liệu chúng tôi nhận thấy thành ngữ thường chứa từ chỉ BPCTN cũng được cấu tạo theo mơ hình của cụm chủ - vị. Kiểu cấu tạo này được biểu hiện bằng mơ hình sau:

TT chủ ngữ Vị ngữ

(i) Đầu óc bã đậu

(ii) G i đĩ già mồm

(iii) Bà chúa đứt tay

Trở lên, chúng tôi đã phân tích về cấu trúc ngữ pháp của các đơn vị thành ngữ chứa từ chỉ BPCTN. Kết quả phân tích ngữ pháp cho thấy, nhóm thành ngữ này có cấu trúc ngữ pháp tương đối đa dạng. Điều này đã giúp cho thành ngữ có khả năng thực hiện được nhiều chức năng ngữ pháp khi tham gia cấu tạo câu. Phần tiếp theo của luận văn, chúng tơi sẽ tập trung tìm hiểu về chức năng ngữ pháp của thành ngữ chứa từ chỉ BPCTN trong đơn vị câu.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thành ngữ tiếng Việt chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người trên lí thuyết ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng (Trang 59 - 64)