Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh THPT trong dạy học thơ trung đại việt nam (Trang 73 - 83)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3.2. Thiết kế giáo án dạy thực nghiệm

ĐỘC TIỂU THANH KÍ

Nguyễn Du

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: Cảm nhận được sự mở rộng nội dung của chủ nghĩa nhân đạo

trong văn học trung đại qua bài thơ của Nguyễn Du. Ông quan tâm đến cả những con người làm nên giá trị tinh thần cao đẹp nhưng bị xã hội đối xử bất công, gián tiếp nêu lên vấn đề cần phải tôn vinh, trân trọng những con người

làm ra giá trị văn hóa tinh thần.

- Thấy được tài năng nghệ thuật của Nguyễn Du khi sáng tác thơ Đường luật.

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu thơ Đường luật.

3. Thái độ:

- Trân trọng những giá trị tốt đẹp của con người và cuộc sống. - Đồng cảm với con người tài hoa bạc mênh, đặc biệt người phụ nữ.

4. Năng lực hình thành

- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ. - Năng lực giao tiếp.

- Năng lực giải quyết vấn đề. -..vv

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

- Soạn bài, có hỗ trợ phần mềm cơng nghệ thơng tin. - Phiếu bài tập nhóm.

2. Học sinh

- Sách giáo khoa.

- Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi cho trước.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1.Phương pháp

-Phương pháp tổ chức hoạt động học tập: Hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình kết hợp gợi mở vấn đáp, đọc chú thích ..vv

2.Phương tiện

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KhỞI ĐỘNG

Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, thân thiện trong lớp học. Mang đến

tâm thế tiếp nhận bài học thuận lợi nhất.

Phương pháp: Tổ chức trò chơi Khởi động vui.

Cách tổ chức:

Soạn hệ thống 40 câu hỏi liên quan đến kiến thức những bài học trước ( Mô phỏng phần thi khởi động Đường lên đỉnh Olympia) - Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 3 người.

- Mỗi đội sẽ trả lời 20 câu hỏi nhanh.

- 3 thành viên sẽ xếp quay lưng vào nhau lần lượt trả lời, nếu không trả lời được chỉ hô lệnh chuyển cho bạn khác. Người cuối cùng không trả lời được thì hơ “bỏ qua”. Cứ như vậy đến khi hết.

- Đội não nhanh và trả lời đúng nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng, đội thua phải

- Lắng nghe và thực hiện thao tác nhanh

- Nghiêm túc khi thực hiện trò chơi

- Biết cách phối hợp, hỗ trợ cho nhau khi trả lời câu hỏi.

- Tổ chức nhanh, gọn, vui, không quá ồn ào.

xếp hàng hát bài Quốc ca. (hoặc 1 bài hát khác)

HOẠT ĐỘNG 2: BÀI HỌC MỚI

Nhiệm vụ 1:Tổ chức tìm hiểu tác phẩm - GV sử dụng PP

thuyết trình và gợi mở. + Độc Tiểu Thanh kí nằm trong tập thơ nào?

-GV: Trang bị tri thức

liên quan nàng Tiểu Thanh.

+Tìm những tri thức liên quan đến nàng Tiểu Thanh ?

-GV gợi mở.

+ Hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ ?

-Nhận xét về đề tài của

bài thơ, trong thơ ca trung đại đã có những tác phẩm nào như vậy?

-GV Thuyết trình

+ Phân chia bố cục bài thơ như thế nào cho

- Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Trả lời.

- Theo dõi sách giáo khoa.

- Suy ngẫm và chọn lọc ý trả lời.

- Đọc và lựa chọn.

-Trương Hán Siêu, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Trãi.

- Cân đối giữa hai cách chia của thể Đường luật.

I.Tìm hiểu chung

1.Tri thức về tác phẩm

a. Xuất xứ

- Bài thơ được rút từ phần cuối tập thơ Thanh Hiên thi tập – trước khi Nguyễn Du đi sứ.

b. Hình tượng nàng Tiểu Thanh.

(Phụ lục 3)

- Là nguyên mẫu và hình tượng nghệ thuật Nguyễn Du tìm thấy trong văn học.

c.Nhan đề

+ Đọc tập thơ của Tiểu Thanh

+ Đọc Tiểu Thanh truyện

d.Đề tài hồi cổ

Mượn xưa để nói nay, lấy cớ bộc lộ nỗi niềm.

2. Bố cục

- Bài thơ được viết bằng chũ Hán theo thể Đường luật:

phù hợp mạch cảm xúc?

-GV: Thuyết trình về những chủ đề sáng tác của Nguyễn Du.

+ Chủ đề của bài thơ ?

Nhiệm vụ 2:Tổ chức đọc hiểu bài thơ

Chiếu hình ảnh hỗ trợ khi HS đọc bài.

-Vận dụng: PP giải thích từ ngữ, và kĩ thuật đặt câu hỏi và “lược đồ tư duy”. -Giải thích từ: “Tẫn thành khư” và “độc điểu” -Đặt câu hỏi: +Hình ảnh đối lập nhà thơ đưa ra là gì?

+Sự thay đổi đó gợi lên điều gì về chủ nhân khi xưa?

-Hệ thống ý trong lời thuyết trình giáo viên và lựa chọn câu trả lời

-Đọc bài và các chú thích -Cả lớp chú ý theo dõi hình ảnh minh họa -Được góp ý, nhận xét - Đọc thầm phần dịch nghĩa và đối chiếu.

-Tìm và phát hiện từ văn bản.

-Suy đoán và trả lời dựa trên gợi mở của GV.

-Theo dõi và đối chiếu 3 bản, nhấn mạnh từ Đề - Thực – Luận - Kết 3. Chủ đề Sự đồng cảm với số phận tài hoa bạc mệnh, đồng bệnh tương lân.

II. Đọc hiểu văn bản

1. Đọc

-Đúng nhịp điệu 4/3 và 2/2/3

và nhịp câu thơ cuối. -Rõ ràng, mạch lạc

2. Hiểu văn bản

a .Hai câu đề

-Hình ảnh ở Tây hồ

(Phụ lục 4)

Qúa khứ Hiện tại

Vườn hoa >< Gò hoang

Rực rỡ Khô cằn đầy sức sống tàn lụi ->Thay đổi rõ rệt, của sự vật, đối lập giữa sắc đẹp và sự sống.

-Giải thích: Độc điếu

-Đặt câu hỏi:

+Tác giả có hành động gì?

+Hiểu như thế nào về sự việc này? PP: Tổ chức tranh luận và phản biện. Thuyết trình: Nhà thơ thổn thức trước những gì cịn sót lại hay thổn thức khi đọc thơ? PP: Thuyết trình và gợi mở, Giải thích nghĩa của từ, đặt câu hỏi, động não không công khai.

Giải thích nghĩa của từ : “Chi Phấn”

-Đặt câu hỏi:

+ Nghệ thuật sử dụng trong chuỗi vận động

“Gò hoang”.

-Tìm câu trả lời trên văn bản.

-Tranh luận nhiều chiều về hành động của tác giả.

-Nhấn mạnh “Mảnh giấy tàn”

-Nhận thấy sự tiếc thương của nhà thơ đối người con gái.

-Đọc phần dịch nghĩa. -Tiến hành động não không công khai, viết dự đốn của mình về vấn đề lên tờ giấy nhỏ, sau đó hội ý cả bàn. -Tranh luận và phản hồi về nội dung hai câu thực.

Tìm hiểu: “hận,

-Không gian nơi nấm mồ hoang lạnh qua thời gian và thái độ của người đời.

-Hành động tác giả Độc điếu -> Nhất chỉ thư Một mình đọc Một tập sách Thương cảm Một Tâm hồn Một Tài năng

-> Đối lập giữa tài cao và mệnh thấp

=> Nổi bật mối liên thông giữa tài và mệnh, tâm hồn bàng hồng, xót xa, hồi niệm về người xưa.

2. Hai câu thực

- Từ ngữ

Chi Phấn: vật dùng làm đẹp của người con gái, chỉ nhan sắc.

Nghệ thuật: Nhân hóa và tượng trưng.

Chi phấn -> chôn -> hận -> Khẳng định sự trường tồn của cái dẹp.

của sự vật Chi phấn và Văn chương ?

+ Điều này thể hiện điều gì?

+Nguyễn Du ẩn chứa thái độ gì qua hai câu thơ?

PP: Giải thích từ ngữ,

đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.

-Đặt vấn đề và hướng dẫn thảo luận.

+Nhóm 1: Bàn luận

nhận định của Nguyễn Du về tài sắc đối với con người.

+Nhóm 2: Bàn luận hướng giải quyết của Nguyễn Du đối với con người trong cách ứng xử khi vận tài sắc vào mình

-Nhận xét, đánh giá: Nguyễn Du xót xa chung cho những kiếp người làm ra vẻ đẹp

vương”

- Nhận xét về hành động của người đời.

+Tổ chức thảo luận, quay 2 dãy bàn lại với nhau, thống nhất kết quả, gửi nhóm trưởng. + Nhóm trường thu kết quả, trưng bày và thuyết trình

- Lắng nghe, bổ sưng, điều chỉnh.

HS đọc: “Trăm năm trong cõi người ta Mua vui cũng được một vài trống canh”

-Theo dõi, đối chiếu 3 phần văn bản.

Văn chương ->đốt -> vương -> Sự trường tồn của văn chương và giá trị tinh thần. ->Trực tiếp nói về tài sắc và mệnh bạc của con người, và day dứt trước sự cay nghiệt của người đời với cái đẹp và cái tài.

3. Hai câu luận

Giải thích

Cổ kim hận sự: Mối hận

xưa nay.

Phong vận kì oan: Nỗi oan

lạ lùng phải mang.

Cổ: Nỗi hờn Tiểu Thanh và

những người “ tài mệnh tương đô “ như Kiều và Đạm Tiên.

Kim: Những người tài hoa nhưng bị vùi dập như Nguyễn Du và những người khác.

Nhóm 1+ 2: Khơng chỉ

thương cho thân phận tài hoa, Nguyễn Du còn đưa ra hướng giải quyết, tài sắc là do định mệnh, tài sắc là

tinh thần mua vui cho người đời.

PP: Giải thích từ ngữ,

Thuyết trình và gợi mở, đặt câu hỏi, tranh luận phản biện.

Tại sao lại là con số 300 năm?

-Giải thích từ: Bất tri, khấp Tố Như.

- Tại sao Nguyễn Du lại đưa mình vào?

-Thuyết trình gợi mở về “đồng bệnh tương lân” của Nguyễn Du. Thuyết trình: Không chỉ trân trọng, tiếc thương tài sắc bị vùi dập, và còn là khát khao được cảm thơng chí sẻ của chính cuộc đời nhà thơ.

-Suy luận, dự đoán.

-Tranh luận, phản biện giải quyết vấn đề. Tính từ thời Minh – thời Nguyễn Du. -Đọc chú thích 4 (sgk)

-Tìm hiểu về qng đời làm quan và làm thơ của Nguyễn Du.

-Đọc phần tổng kết (sgk)

thiên phú, nhưng bộc lộ thế nào là do con người

Nhóm 3+ 4: Tự tu dưỡng

mình, tạo vẻ đẹp hồn thiện, tránh lòng đố kị, nhường chỗ cho trân trọng, ngưỡng mộ đối với cái tài và cái đẹp.

4. Hai câu kết

Giải thích từ khó :

Bất tri: Tố Như:

Tam bách dư niên: Khấp Tố Như:

->Thương người, sang thương mình, nhắc đến quy luật bất biến trong cuộc đời, “tài hoa bạc mênh”.

-Trăn trở về người tri âm, tri kỉ, gợi ra hình ảnh cơ đơn,lạc lõng của Nguyễn Du.

=>Tìm sự đồng cảm tương liên ở hậu thế, đồng bệnh tương liên và sự thăng hoa nỗi đau người nghệ sĩ, đồng thời giãi bày tâm trạng cô độc mong có người hiểu mình, thơng cảm cho mình.

-Hướng dẫn học sinh tổng kết nội dung bài học. III. Tổng kết 1. Nội dung 2. Nghệ thuật HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH -Hướng dẫn làm việc. Nhiệm vụ 1: Phân lớp 4 nhóm, có nhóm trưởng chung. Nhiệm vụ 2: mỗi nhóm

vẽ lược đồ 2 câu, sau đó nhóm trưởng lắp ghép lại thành lược đồ chung, phù hợp, dễ nhìn.

- Tổ chức phân công làm việc, thiết kế mảng lược đồ nhanh, đẹp và chính xác. HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG (làm ở nhà) Nhiệm vụ 1: Nguyễn Du đã đưa ra cách giải - Tổ chức làm việc, nhận biết vấn đề và Nhiệm vụ 1: Hồng nhan bạc mệnh, chữ tài đi với

quyết vấn đề tài mệnh tương đố như thế nào?

Nhiệm vụ 2: Điều này

khiến chũng ta suy nghĩ như thế nào về lối sống chính mình và thái độ ứng xử trước cái tài, cái sắc trong cuộc sống ngày nay?

tìm hướng giải quyết - Vận dụng vào ứng dựng trong thực tiễn cuộc sông.

chữ tai một vần - >Nguyên nhân dẫn đến họa là do con người, xuất phát từ lịng người nên trời khơng thể giúp.

Nhiệm vụ 2: Tài sắc là do thiên phú, nhưng khi mang vào người, con người phải biết mà định liệu, sử dụng làm sao cho phù hợp, hợp bản thân, với lòng người, tu tâm dưỡng đức, trau dồi vẻ đẹp một cách khiêm nhường, hoàn thiện. - Con người sống cũng phải tu tâm,vị tha và bao dung, biết trân trọng tài năng của người khác. - Khi vận vào tài sắc thiên phú, chúng ta phải biết và sử dụng nó khéo léo, tế nhị, khơn ngoan, tài gắn tâm, vẻ đẹp và tài năng phải hướng đến tâm hồn cao đẹp mới khiến lòng người ngưỡng mộ và trân trọng.

Ngước lại, chúng ta phải tu tâm, không ghen tị với tài năng và sắc đẹp người khác, tu dưỡng mình đến sự bao dung vị tha, biết trân trọng.

HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG (Làm ở nhà)

Nhiệm vụ 1: Về nhà tìm

hiểu bài thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du” của nhà thơ Tố Hữu.

Nhiệm vụ 2: Trao đổi với

người thân về bài thơ.

HOẠT ĐỘNG 6: ĐÁNH GIÁ

Đánh giá qua bài kiểm tra

Mức độ: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng (thấp và cao)

GV: Xếp loại, đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh THPT trong dạy học thơ trung đại việt nam (Trang 73 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)