Quản lý ứng dụng CNTT trong công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường trung học phổ thông chà cang huyện nậm pồ, tỉnh điện biên (Trang 41 - 43)

1.1 .Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.4.4.Quản lý ứng dụng CNTT trong công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học

1.4. Các nội dung quản lý ứng dụng Công nghệ Thông tin trong dạy học ở

1.4.4.Quản lý ứng dụng CNTT trong công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học

học tập của HS

Để việc quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS đạt mục đích, CBQL từ việc xem xét nội dung chương trình học có phù hợp với HS hay không, sự tiếp thu của HS trong các tiết dạy có ứng dụng CNTT thể hiện qua các GADHTC có ứng dụng CNTT có hiệu quả thật sự khơng để có kế hoạch điều chỉnh cách dạy của GV cho phù hợp với yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cũng phải được đổi mới như sử dụng hình thức thi trắc nghiệm trên máy tính, trên mạng

trực tuyến… nhằm tránh thói quen “học vẹt” của HS, giúp cho HS có phương

pháp học tập tích cực, hiệu quả.

Tiểu kết chương 1

Quản lý hoạt động dạy học, đổi mới PPDH để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục là một yêu cầu tất yếu trong các nhà trường hiện nay. Để quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học và đổi mới phương pháp dạy học được diễn ra thuận lợi, CBQL cần phải lưu ý một số điểm sau:

Trước hết, CBQL cần phải giúp GV của nhà trường nhận ra rằng cơng nghệ có hiện đại đến đâu cũng khơng thể thay thế được vai trò chủ đạo của GV trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học. PMDH chỉ có thể hỗ trợ được việc thiết kế được giáo án dạy học chứ khơng làm thay GV hồn tồn. Máy tính khơng thể thay thế được vai trị của GV, nó chỉ là cơng cụ hỗ trợ cho GV trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học. Vì thế CBQL cần phải lưu ý GV khơng được ỷ lại vào máy vi tính mà tự đánh mất vai trị của chính mình trong các giờ dạy. “ Tất cả thiết bị cơng nghệ đã có trong trường học ngày nay sẽ chẳng có giá trị gì nếu giáo viên khơng biết sử dụng chúng một các có hiệu quả. Chính các giáo viên mới đem lại sự kỳ diệu, chứ không phải là chiếc máy vi tính” – Carig Barrett, một nhà khoa học đã nhấn mạnh yếu tố con người trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học như vậy.

Thứ hai: Quan tâm việc làm tốt công tác tư tưởng cho đội ngũ. Có nhiều nguyên nhân khiến việc ứng dụng CNTT vào dạy học cịn khó khăn, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do nhận thức của GV về ứng dụng CNTT trong dạy học chưa đúng. Khơng ít GV có tính bảo thủ biết rằng ứng dụng CNTT có nhiều ưu điểm, nhưng trước mắt bằng kinh nghiệm dạy học truyền thống của họ vẫn có thể dạy học được đảm bảo các yêu cầu nhất định nên chưa thực sự cần thay đổi ngay. Hiệu trưởng nhà trường cần phải làm tốt công tác tư tưởng cho CB, GV, để họ nhận thấy rằng đổi mới PPDH và đặc biệt ứng dụng CNTT để đổi mới PPDH là một yêu cầu tất yếu, là khâu đột phá trong việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường hiện nay.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHÀ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường trung học phổ thông chà cang huyện nậm pồ, tỉnh điện biên (Trang 41 - 43)