Khái quát về tình hình giáo dục và đào tạo tỉnh Điện Biên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 45 - 46)

2.1. Khái quát về kinh tế xã hội, giáo dục và đào tạo tỉnh Điện Biên

2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục và đào tạo tỉnh Điện Biên

Đến nay tồn tỉnh Điện Biên có 491 cơ sở giáo dục các cấp gồm: 165 trường mầm non; 175 trường tiểu học; 114 trường THCS; 29 trường THPT; 10 trung tâm, trong đó 08 trung tâm GDTX, 02 Trung tâm Ngoại ngữ-Tin học (01 trung tâm ngồi cơng lập). Hệ thống các trường, lớp mẫu giáo mầm non trong tồn tỉnh nói chung và ở các xã vùng cao biên giới, các xã đặc biệt khó

khăn nói riêng được củng cố và mở rộng.

Trong những năm qua, chất lượng giáo dục học sinh của tỉnh Điện Biên từng bước được nâng lên. Chất lượng và giáo dục phổ thơng có những chuyển biến tích cực. Quy mô trường, lớp, học sinh tiếp tục phát triển, bước đầu đã đáp ứng được nhu cầu học tập của xã hội. Năm học 2013-2014 tồn tỉnh hiện có 491trường, 6.921 lớp học, 155.638 học sinh. (không bao gồm sinh viên

Cao đẳng sư phạm), trong đó:

Tính đến cuối tháng 12/2013, số trường đạt chuẩn quốc gia là 155 trường, đạt 32,36% tổng số trường mầm non và phổ thơng; trong đó: mầm non 43 trường đạt 26,4%, tiểu học 72 trường đạt 41,6%, THCS 35 trường đạt

30,7%, THPT 06 trường đạt 20,7%.

Tuy nhiên, công tác quản lý giáo dục tại tỉnh Điện Biên còn hạn chế. Chất lượng giáo dục khơng đồng đều, cịn chênh lệch giữa các vùng trong tỉnh nhất là ở vùng sâu, vùng xa. Tỉ lệ huy động học sinh đến trường và duy trì sĩ số ở một số đơn vị không ổn định, một số địa phương, số học sinh nghỉ học cao bất thường và chất lượng giáo dục chưa bền vững. Nguy cơ mất chuẩn phổ cập GDTHCS cao. Tỷ lệ học sinh giỏi, học sinh đạt giải trong các kỳ thi

Quốc gia, học sinh đỗ đại học còn thấp.

Chất lượng đội ngũ CBQL, giáo viên ở một số nơi chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ. Giáo viên và cán bộ quản lý có trình độ về

Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học còn thiếu, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng đủ nhu cầu dạy học. Trang thiết bị, phịng thí nghiệm, thư viện phục vụ dạy và học tập chưa đáp ứng được nhu cầu. Yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học chưa được đáp ứng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)