THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
2.3.1. Tổ chức khảo sát 2.3.1.1. Mục tiêu của khảo sát 2.3.1.1. Mục tiêu của khảo sát
Để đánh giá khách quan thực trạng quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên.
2.3.1.2. Quy mô và địa bàn khảo sát
Vì số lượng CBQL và giáo viên của trung tâm GDTX tỉnh rất ít nên chúng tôi tiến hành khảo sát 05 trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Điện Biên gồm 01 trung tâm GDTX tỉnh và 04 trung tâm GDTX cấp huyện: trung tâm GDTX huyện Điện Biên, trung tâm GDTX huyện Điện Biên đông, trung tâm GDTX huyện Tuần Giáo, trung tâm GDTX huyện Mường Chà bằng phiếu điều tra với hai nhóm khách thể:
Nhóm 2: 10 tổ trưởng, tổ phó chun mơn và 50 giáo viên.
2.3.1.3. Nội dung khảo sát:
Tìm hiểu thực tế việc đánh giá của nhóm khách thể một (Giám đốc, phó giám đốc) và nhóm khách thể hai (tổ trưởng, tổ phó chun mơn và giáo viên) nhận thức về tầm quan trọng của các nội dung quản lý; về kết quả thực hiện biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh qua những nội dung quản lý sau:
1. Quản lý xây dựng kế hoạch và thực hiện chương trình giáo dục của tổ chuyên môn và của cá nhân;
2. Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên; 3. Quản lý giờ dạy và hồ sơ chuyên môn của giáo viên;
4. Quản lý công tác đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên; 5. Quản lý dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên;
6. Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên;
7. Quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học của giáo viên; 8. Quản lý phân loại đối tượng học viên để giảng dạy, đánh giá kết quả học tập phù hợp;
9. Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức về mục tiêu giáo dục, hoạt động dạy học và đặc điểm của học viên trung tâm GDTX.
* Quy định số điểm về mức độ nhận thức và số điểm về kết quả thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT như sau:
+ Mức độ nhận thức - Quan trọng (QT) - Ít quan trọng (IQT) - Không quan trọng (KQT) + Kết quả thực hiện - Tốt : 3 điểm - Trung bình : 2 điểm - Yếu : 1 điểm
+ Xếp hạng thứ bậc để so sánh kết quả thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX.
2.3.2. Kết quả khảo sát
2.3.2.1. Nhận thức về quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên
Tìm hiểu về nhận thức của GV về việc quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở TTGDTX tỉnh Điện Biên, thu được kết quả như sau:
Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL và GV về tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở
TTGDTX (%)
TT Các nội dung quản lý
Đánh giá của CBQL Đánh giá của GV QT Ít QT KO QT QT Ít QT KO QT 1
Quản lý việc lập kế hoạch và thực hiện chương trình của tổ chun mơn và của cá nhân
60 40 0 33.3 66.7 0
2
Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên
80 20 0 63.3 36.7 0
3 Quản lý giờ dạy và hồ sơ
chuyên môn của giáo viên 100 0 0 60 40 0
4
Quản lý công tác đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên.
90 10 0 63.3 36.7 0
5 Quản lý việc dự giờ và đánh giá
giờ dạy của giáo viên 70 30 0 30 70 0 6 Quản lý phân loại đối tượng 80 20 0 56.7 43.3
TT Các nội dung quản lý Đánh giá của CBQL Đánh giá của GV QT Ít QT KO QT QT Ít QT KO QT học viên để giảng dạy, đánh
giá kết quả học tập đúng đối tượng
0
7 Quản lý sinh hoạt của tổ
chuyên môn 80 20 0 33.3 66.7 0
8
Quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học của GV
50 50 0 26.7 73.3 0
9
Quản lý việc bồi dưỡng nâng cao nhận thức về mục tiêu giáo dục, hoạt động dạy học và đặc điểm của học viên TTGDTX
90 10 0 30 70
0
Kết quả bảng 2.5 cho thấy: các nội dung quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên cho chúng ta thấy: Mức độ đánh giá việc quản lý giờ dạy và hồ sơ chuyên môn của GV; quản lý công tác đổi mới phương pháp dạy học của GV; quản lý việc bồi dưỡng nâng cao về nhận thức về mục tiêu, hoạt động dạy học và đặc điểm của học viên trung tâm GDTX, quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV là những nội dung được giám đốc trung tâm đánh giá rất cao. Tuy nhiên, chúng ta thấy các nội dung: Quản lý phân loại đối tượng học viên để giảng dạy và đánh giá kết quả học tập đúng đối tượng; quản lý sinh hoạt của tổ chuyên môn, quản lý dự giờ và đánh giá giờ dạy của GV; quản lý việc thực hiện chương
trình của tổ chun mơn và của cá nhân; quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học của GV chưa được giám đốc quan tâm đúng mức.
Xét kết quả của tổ trưởng, tổ phó chun mơn và GV các TTGDTX cho chúng ta thấy: So sánh với mức độ đánh giá của giám đốc, phó giám đốc thì mức độ đánh giá của tổ trưởng, tổ phó chun mơn và giáo viên TTGDTX là thấp hơn và sự lựa chọn thứ tự của các nội dung quản lý cũng khác nhau. Tuy nhiên, mức độ chênh lệch là không đáng kể. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì đối với giáo viên thì cơng việc chính của họ là dạy học và giáo dục, cho nên họ không thể nhận ra được hết tầm quan trọng của những nội dung quản lý mà giám đốc đưa ra để quản lý hoạt động dạy học của chính giáo viên.
2.3.2.2. Lập kế hoạch và thực hiện chương trình dạy học
Như chúng ta đã biết, việc lập kế hoạch hoạt động dạy học cho mỗi năm học là một việc làm có ý nghĩa quyết định rất lớn đến kết quả giảng dạy, học tập của trung tâm cũng như của các nhà trường.
Bảng 2.6. Đánh giá việc lập kế hoạch và thực hiện chương trình dạy học
TT Nội dung Kết quả thực hiện Đánh giá của KT 1 Đánh giá của KT 2 TB Chung X Thứ bậc X Thứ bậc X 1
Tổ chức cho giáo viên nắm vững chương trình, phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức và kỹ năng
2.33 4 2.78 4 2.56
2
Hướng dẫn tổ chuyên môn, cá nhân lập kế hoạch thực hiện cho năm học và từng học kỳ, tháng, tuần, tiết
3
Duyệt kế hoạch tổ chuyên môn, cá nhân, kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy tháng, học kỳ, năm học
2.9 2 2.83 1 2.87
4
Kiểm tra việc đổi mới phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức và kỹ năng
2.95
1 2.79 3 2.87
5
Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chương trình, phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức và kỹ năng
2.43 3 2.74 5 2.59
Trung bình chung (x,y ) 2.70 2.79 2.75
Kết quả bảng 2.6 cho chúng ta thấy: việc đánh giá vai trò quản lý trong xây dựng kế hoạch và thực hiện chương trình của giám đốc các TTGDTX là hết sức quan trọng. Ở cả hai nhóm khách thể được nghiên cứu đều có sự đánh giá rất cao và thống nhất về các nội dung lập kế hoạch và thực hiện chương trình dạy học của giám đốc trung tâm GDTX (x = 2.70; y = 2.79). Các GV đều tán thành các vấn đề mà người GV cần thực hiện tốt để đảm bảo các yêu cầu chuyên môn. Tuy vậy, tỷ lệ thống nhất ý kiến ở mỗi nội dung có khác nhau. Những nội dung có được sự nhất trí cao là: Giám đốc TTGDTX hướng dẫn tổ chuyên môn, cá nhân lập kế hoạch thực hiện cho năm học và từng học kỳ và việc duyệt kế hoạch tổ chuyên môn, cá nhân, kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy tháng, học kỳ, năm học.
Như vậy, các giáo viên đều thống nhất chung quan điểm và đánh giá rất cao việc lập kế hoạch của giám đốc TTGDTX. Vì đây là khâu then chốt trong quá trình chỉ đạo mọi hoạt động dạy học trong các TTGDTX. Tuy nhiên, tỷ lệ nhất trí x=2,74 về việc tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc
thực hiện kế hoạch, chương trình, phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ năng chứng tỏ rằng chất lượng các cuộc họp chuyên môn, rút kinh nghiệm cịn thấp.
Ở biện pháp 4, có thể thấy cơng tác kiểm tra việc đổi mới phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức và kỹ năng được giám đốc TTGDTX tiến hành thường xuyên với tỷ lệ x= 2,95. Các giáo viên cũng đánh giá hoạt động này với tỷ lệ x=2,79. Điểm trung bình chung cho hoạt động này cũng được khảo sát rất cao x=2,87 và cao nhất trong tất cả các hoạt động. Quan sát kết quả điều tra, khảo sát ta thấy sự thống nhất cao về quan điểm của cả hai đối tượng (Khách thể 1 và khách thể 2) về tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp trong dạy học và chuẩn kiến thức kỹ năng..
Tóm lại, cơng tác quản lý xây dựng kế hoạch và thực hiện chương trình dạy học ở các TTGDTX tỉnh Điện Biên do giám đốc trung tâm tiến hành cịn hạn chế, nhất là cơng tác tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chương trình, phương pháp dạy học.
Phân cơng giảng dạy là một nội dung quan trong tổ chức thực hiện chương trình dạy học. Kết quả nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở các TTGDTX cho thấy việc phân công giảng dạy cho giáo viên được các giám đốc trung tâm rất quan tâm. Bởi vì, việc phân cơng giảng dạy của giáo viên, phụ thuộc vào những quy định của Bộ GD&ĐT và được giám đốc các TTGDTX vận dụng phù hợp với điều kiện của từng trung tâm. Như vậy, việc phân công giảng dạy của giáo viên phụ thuộc rất nhiều vào các tiêu chuẩn mà giám đốc trung tâm xác định làm căn cứ để quyết định bố trí cơng tác giảng dạy của giáo viên.
Sau khi tiến hành điều tra, khảo sát trên 50 GV về nội dung này chúng
Bảng 2.7. Những căn cứ giám đốc trung tâm sử dụng để phân công giảng dạy cho giáo viên
TT Căn cứ phân công giảng dạy Đánh giá của giáo viên Ý kiến % 1 Năng lực chuyên môn 48/50 96 2 Nguyện vọng học viên 17/50 34 3 Nguyện vọng cá nhân giáo viên 40/50 80 4 Yêu cầu đặc điểm mỗi lớp 42/50 84 5 Hoàn cảnh, điều kiện cá nhân 25/50 50
Qua số liệu bảng 2.7 có thể thấy: Giám đốc các TTGDTX đã phân công giảng dạy cho GV chủ yếu căn cứ vào năng lực chuyên môn của mỗi GV với 96 % ý kiến GV đồng ý. Điều này chứng tỏ năng lực chun mơn có vai trị rất quan trọng đối với GV trong công tác giảng dạy và giáo dục. Qua quan sát chúng tôi thấy giám đốc các trung tâm đều cho rằng GV có trình độ chun mơn vững vàng, có phương pháp giảng dạy tốt, có bề dày kinh nghiệm trong việc tích lũy và truyền đạt kiến thức, có trách nhiệm cao trong giảng dạy và giáo dục, tâm huyết với công việc sẽ đảm nhiệm giảng dạy ở các lớp chọn và các lớp cuối cấp (lớp 12).
Qua điều tra, quan sát cho thấy giám đốc các TTGDTX cũng rất quan tâm tới yêu cầu, đặc điểm của mỗi lớp với 84% giáo viên cho ý kiến và nguyện vọng cá nhân GV với 80% ý kiến GV đồng ý. Đó là điểm đáng lưu ý bởi người lãnh đạo đã quan tâm tới quần chúng và tạo mọi điều kiện cho GV làm việc và cống hiến một cách tốt nhất, thuận lợi nhất.
Qua bảng khảo sát ta thấy, tiêu chuẩn "Phân công theo nguyện vọng của học viên" chỉ được xác nhận với 34% ý kiến. Điều này chứng tỏ trình độ của GV chưa đồng đều, khơng có nhiều giáo viên được học viên đề nghị giảng dạy trực tiếp. Mặt khác, đây cũng khơng phải là tiêu chí quan trọng để
giám đốc TTGDTX làm căn cứ để phân công giảng dạy cho giáo viên trong trung tâm.
Tóm lại, việc phân cơng giảng dạy của giám đốc trung tâm GDTX không chỉ căn cứ vào các tiêu chuẩn nêu trên mà giám đốc trung tâm GDTX có thể phân công giảng dạy của giáo viên theo các hình thức khác nhau. Kết quả điều tra ở bảng 2.8 cho biết về hình thức phân cơng giảng dạy của GV đã được giám
đốc các TTGDTX sử dụng như thế nào. Nội dung này có 50 GV tham gia trả lời phiếu hỏi kết quả thu được như sau:
Bảng 2.8. Các hình thức giám đốc phân cơng giảng dạy cho giáo viên
TT Hình thức phân cơng Đánh giá của giáo viên Ý kiến % 1 Dạy theo lớp ( từ lớp 10 đến lớp 12) 47/50 94 2 Dạy một khối nhiều năm 42/50 84 3 Dạy hai buổi khác khối 10/50 20 4 Dạy cùng buổi 49/50 98
Số liệu bảng 2.8 cho chúng ta thấy: Có 98% số ý kiến GV tham gia trả lời khẳng định giám đốc TTGDTX đã lựa chọn những hình thức phân công giảng dạy cùng buổi cho GV. Nội dung này cho thấy, giám đốc các TTGDTX đã thực hiện hình thức phân cơng nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, tốt nhất cho GV trong việc bố trí thời gian hợp lý khi đến trung tâm.
Có 94% ý kiến khẳng định hình thức phân cơng GV dạy theo lớp. Hình thức này được thực hiện với một số lớp chọn. Việc dạy theo lớp thường là những GV có trình độ chun mơn cao, bề dày kinh nghiệm và giảng dạy lâu năm có uy tín chất lượng đối với học viên và trung tâm.
Như vậy, việc thành cơng trong q trình giảng dạy và giáo dục của GV phụ thuộc rất lớn vào khả năng quyết định và phân công công việc đối với mỗi thành viên một cách phù hợp về năng lực của người lãnh đạo. Ở các
phân công giảng dạy. Mặc dù vậy, những tiêu chuẩn và hình thức phân công của một số giám đốc trung tâm vẫn chưa thực sự tối ưu và vẫn tồn tại những bất hợp lý trong phân công giảng dạy cho GV như tình trạng GV trống tiết trong buổi, GV dạy nhiều giáo án trong một buổi… Đây là một thực tế mà việc khắc phục nó địi hỏi rất nhiều ở sự công tâm của các giám đốc.
2.3.2.3.Quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên
Bảng 2.9. Giám đốc quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên
TT Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện Đánh giá của KT 1 Đánh giá của KT 2 TB chung X Thứ bậc X Thứ bậc X 1
Hướng dẫn các quy định, yêu cầu về soạn bài và chuẩn bị đồ dùng dạy học
2.84 2 2.76 3 2.8
2
Cung cấp sách giáo khoa,tài liệu, phương tiện phục vụ giảng dạy cho giáo viên
2.88 1 2.82 1 2.85
3
Kiểm tra việc lập kế hoạch và công tác soạn bài chuẩn bị lên lớp của giáo viên
2.80 3 2.78 2 2.79
4
Góp ý về phương pháp, nội dung biên soạn, lựa chọn sử dụng các phương tiện dạy học
2.26 4 2.25 4 2.26
Trung bình chung(x,y) 2.70 2.65 2.67
Qua bảng 2.9 chúng ta thấy: Đánh giá của cả hai nhóm khách thể (Nhóm khách thể 1 và nhóm khách thể 2) về việc thực hiện các biện pháp quản lý chỉ đạo việc chuẩn bị giờ lên lớp của GV là tương đối cao và thống
nhất với tỷ lệ điểm trung bình chung là x=2,70 và y= 2,65. Sự thống nhất đó cịn thể hiện ở thứ bậc của các biện pháp. Cụ thể, ở biện pháp 2: Cung cấp SGK, tài liệu, phương tiện phục vụ giảng dạy cho GV nhóm khách thể một đã đánh giá với điểm số khá cao 2,88 xếp thứ 1, nhóm khách thể hai cũng đánh