Thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 98 - 101)

3.4.1. Tổ chức thăm dò

Khi đưa ra các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên, chúng tôi đã dựa vào cơ sở lý luận về cơng tác quản lý nói chung, quản lý hoạt động dạy học ở các trung tâm GDTX nói riêng; đặc biệt chúng tơi căn cứ vào thực trạng quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên. Vì vậy, những biện pháp mà chúng tôi đưa ra là cần thiết và đảm bảo tính khả thi trong quá trình thực hiện.

Do vậy, để có sự đánh giá khách quan về sự cần thiết cũng như tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến của 100 đồng chí CBQL và GV, cụ thể: Lãnh đạo các phịng chun mơn của Sở GD&ĐT, Giám đốc, phó giám đốc, tổ trưởng, tổ phó chuyên mơn: 50 đồng chí; Giáo viên: 70 đồng chí. Trong đó: tổng số phiếu phát ra: 100, tổng số phiếu thu về có trả lời đầy đủ: 100.

Do điều kiện công tác, chúng tôi chỉ khảo nghiệm sự nhận thức của khách thể ở Sở GD&ĐT, CBQL và tổ trưởng chuyên môn và GV của 5 trung tâm GDTX được khảo sát.

Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Phương pháp chuyên gia qua phiếu hỏi ý kiến và thăm dị.

* Tính cấp thiết: Mỗi biện pháp được đánh giá ở các mức độ khác nhau

theo chủ ý cá nhân của người được hỏi ý kiến và tuỳ thuộc vào cương vị công tác và đơn vị công tác.

Rất cần thiết (RCT), cần thiết (CT), ít cần thiết (ICT), khơng cần thiết (KCT): tính bằng %.

Cách tính : Trong các cột: Rất cần thiết, cần thiết, ít cần thiết, khơng cần thiết tỷ lệ % được tính như sau: Số ý kiến đồng ý chia cho tổng số người lấy ý kiến nhân %.

* Tính khả thi: Được lựa chọn 4 khả năng.

-Rất khả thi (RKT), Khả thi(KT), ít khả thi (IKT), khơng khả thi(KKT). - Cách tính : Trong các cột tính khả thi, khơng khả thi tỷ lệ % được tính như sau: Số ý kiến đồng ý chia cho tổng số người lấy ý kiến nhân %.

3.4.2. Kết quả thăm dị

Bảng 3.1. Kết quả thăm dị tính cần thiết của các biện pháp

TT Các biện pháp Tính cần thiết RCT CT Its CT Ko CT SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức giáo dục cho cán bộ quản lý, giáo viên hiểu rõ về trách nhiệm phải nâng cao chất lượng dạy học của trung tâm

90 90 10 10 0 0 0 0

2

Tăng cường chỉ đạo và quản lý công tác sinh hoạt tổ chuyên môn

95 95 5 5,0 0 0 0 0

3

Kiếm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động dạy của giáo viên, tạo động lực cho giáo viên tích cực

trong dạy học

4 Đổi mới quản lý hoạt

động học của học viên 98 98 2 2,0 0 0 0 0

5

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên theo chuẩn kiến thức kĩ năng, chú trọng tính đặc thù của đối tượng

78 78 15 15 7 7,0 0 0

6

Quản lý và sử dụng hiệu quả điều kiện phục vụ hoạt động dạy và học

85 85 15 15 0 0 0 0

Bảng 3.2. Kết quả thăm dị tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp Tính khả thi RKT KT IKT KKT SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức giáo dục cho cán bộ quản lý, giáo viên hiểu rõ về trách nhiệm phải nâng cao chất lượng dạy học của trung tâm

80 80 20 20 0 0 0 0

2

Tăng cường chỉ đạo và quản lý công tác sinh hoạt tổ chuyên môn

93 93 7 7,0 0 0 0 0

3

Kiếm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động dạy của giáo viên, tạo động lực cho giáo viên tích cực

trong dạy học

4 Đổi mới quản lý hoạt

động học của học viên 98 98 2 2.0 0 0 0 0

5

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên theo chuẩn kiến thức kĩ năng, chú trọng tính đặc thù của đối tượng

76 76 14 14 10 10 0 0

6

Quản lý và sử dụng hiệu quả điều kiện phục vụ hoạt động dạy và học

82 82 10 10 8 8.0 0 0

Kết quả thu được ở bảng 3.1 và 3.2 cho thấy: lãnh đạo, chuyên viên Sở GD&ĐT, giám đốc, phó giám đốc, tổ trưởng chun mơn và giáo viên 5 trung tâm GDTX được hỏi ý kiến đều đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất có thể áp dụng có hiệu quả tại các trung tâm GDTX trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Kết quả cụ thể như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)