CBQL
(35) GV (200) PPHS (10) Tổng TT Nội dung
X TB X TB X TB X TB
1 Tổ chức các hoạt động vui chơi theo
chủ đề 3.26 1 3.49 1 3.70 1 3.48 1
2 Tổ chức hoạt động góc của trẻ 3.14 3 3.17 11 3.50 2 3.27 2
3 Tổ chức hoạt động học (nhóm) cho trẻ 3.11 4 3.20 9 3.30 5 3.20 4
4 Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển
thẩm mỹ tạo hình, âm nhạc: hát, múa,
vận động theo nhạc, nghe nhạc, nghe hát 3.20 2 3.34 3 3.10 9 3.21 3 5 Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển
thể chất: phát triển vận động, giáo dục
dinh dưỡng sức khỏe 2.83 11 3.28 7 3.10 9 3.07 10
6 Tổ chức các hoạt động ngoài trời 2.89 10 3.18 10 3.20 7 3.09 9
7 Tổ chức các hoạt động giáo dục phát
triển nhận thức 3.00 7 3.33 5 3.20 7 3.18 6
8 Tổ chức các hoạt động giáo dục phát
triển tình cảm và kỹ năng xã hội 3.03 6 3.30 6 2.80 11 3.04 11
9 Tổ chức các hoạt động làm quen với
chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 3.06 5 3.44 2 2.80 11 3.10 8
10 Tổ chức các hoạt động giáo dục phát
triển ngôn ngữ 2.97 8 3.21 8 3.40 3 3.19 5
Nhận xét:
Kết quả đánh giá giữa các nhóm đối tượng là CBQL, GV và PPHS khá tương đồng về ưu, nhược điểm trong hoạt động giáo dục. Cụ thể kết quả khảo sát như sau:
Chất lượng hoạt động giáo dục tại các trường MN huyện Hoành Bồ được thể hiện qua 11 hoạt động chủ yếu. Kết quả khảo sát đánh giá của CBQL, GV, và PHHS nội dung trong hoạt động giáo dục cho trẻ đạt hiệu quả cao nhất là “Tổ
chức các hoạt động vui chơi theo chủ đề” có X =3.48. Có thể thấy, hoạt động
vui chơi là một trong các loại hình hoạt động của trẻ ở trường mầm non, là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo được người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn các nhu cầu vui chơi và nhận thức, đồng thời nhằm giáo dục và phát triển tồn diện cho trẻ. Vì vậy các nhà trường cũng đã chú trọng đến công tác tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ.
Tiếp theo là hoạt động “Tổ chức hoạt động góc của trẻ” có X =3.27. Hoạt
động góc có vai trị rất quan trọng trong phát triển thể chất, tình cảm và nhận thức cho trẻ như thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. Phát triển các quá trình nhận thức, khả năng quan sát, tưởng tượng ghi nhớ có chủ định thông qua hoạt động vui chơi. Bên cạnh đó, hoạt động góc cịn giáo dục trẻ hành vi đạo đức mang tính chuẩn mực, khơng tranh dành đồ chơi của bạn, khơng đánh bạn. Hoạt động góc cho trẻ MN hiện nay được tổ chức thành một số hoạt động cơ bản như: Góc xây dựng; Góc nghệ thuật; Góc phân vai; Góc học tập; Góc thiên nhiên.
Nội dung thứ ba có X =3.21 là “Tổ chức họat động học cho trẻ”. Đây là hoạt động được các trường MN rất chú trọng. Tùy thuộc vào đặc thù của từng trường, lớp mà có sự phân chia nhóm để tổ chức cho trẻ học.
Một số nội dung trong hoạt động giáo dục cho trẻ chưa được chú trọng làm tốt như:
- Tổ chức hoạt động ngoài trời
- Tổ chức cho trẻ hoạt động phát triển thể chất
- Tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. Đối với CBQL hoạt động GD trẻ hiện nay đạt ưu điểm về “Tổ chức các hoạt động vui chơi theo chủ đề, Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ tạo hình, âm nhạc: hát, múa, vận động theo nhạc, nghe nhạc, nghe hát. Bên cạnh
đó, hạn chế ở những nội dung như Tổ chức các hoạt động ngoài trời, Tổ chức cho trẻ hoạt động phát triển vận động, Tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ.
Do điều kiện các nhà trường cịn khó khăn về cơ sở vật chất, phịng học chật chội, khn viên sân vườn trường hạn chế nên giáo viên ít cho trẻ ra hoạt động ngoài trời và tổ chức hoạt động phát triển vận động cũng bị ảnh hưởng theo. Đối với việc phát triển ngơn ngữ cũng có hạn chế do một số giáo viên vùng cao người địa phương nói ngọng cả âm và dấu vì vậy khi tổ chức dạy phát triển ngôn ngữ cho trẻ chưa chú ý đến sửa phát âm cho trẻ.
Tương đồng với đánh giá của CBQL, GV cũng đánh giá các nội dung có mặt tích cực trong GD trẻ như: Tổ chức các hoạt động vui chơi theo chủ đề; Tổ chức hoạt động giáo dục phát triển thẩm mỹ tạo hình, âm nhạc: hát, múa, vận động theo nhạc, nghe nhạc, nghe hát; Tổ chức các hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi. Trong đó những hoạt động GD trẻ cịn yếu như: Tổ chức cho trẻ hoạt động góc cho trẻ; Tổ chức các hoạt động ngoài trời.
Đối với PHHS cho rằng hoạt động GD trẻ đạt ở các yếu tố: Tổ chức các
hoạt động vui chơi, Tổ chức hoạt động góc của trẻ. Trong đó hạn chế ở các hoạt
động như Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội, Tổ chức hoạt động làm
quen với chữ viết; Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường.
Kết quả khảo sát CBQL, GVMN và PPHS là người vai trò chỉ đạo, tổ chức, trực tiếp giáo dục và nuôi dưỡng trẻ cho thấy: hoạt động giáo dục trẻ tại các trường MN Hoành Bồ hiện nay đã thực hiện được một số ưu điểm nhất định trong tổ chức các hoạt động giáo dục như hoạt động vui chơi, hoạt động góc, tổ chức các hoạt động học (nhóm), bên cạnh một số hoạt động như hoạt động ngoài trời, hoạt động phát triển vận động, hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội, làm quen với chữ cái chưa được tổ chức thực hiện thường xuyên. Các hoạt động trên đây cần được xen kẽ tổ chức để giáo dục trẻ. Cần tăng cường tham mưu với các cấp lãnh đạo đầu tư xây dựng hoàn thiện trường, lớp, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi; bồi dưỡng các kỹ năng, kiến thức…, tạo điều kiện cho GV tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ có hiệu quả nhất.
2.2.1.3. Đánh giá của giáo viên về các hoạt động chăm sóc trẻ tại huyện
Hồnh Bồ, Quảng Ninh hiện nay
Khảo sát đánh giá của giáo viên về các hoạt động chăm sóc trẻ tại huyện Hồnh Bồ cho chúng tơi thấy được ưu điểm, hạn chế trong hoạt động chăm sóc
trẻ của các trường MN là cơ sở để nhà quản lý lập kế hoạch quản lý hoạt động chăm sóc trẻ. Kết quả khảo sát được thể hiện dưới đây: