3.4. Kết quả khảo cứu về tính cần thiết, khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Tìm hiểu ý kiến của CBQL, GV các trường MN huyện Hồnh Bồ về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm
Sau khi đã đưa ra các biện pháp QL hoạt động CS-GD trẻ của hiệu trưởng, để tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, tác giả đã tiến hành điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV.
Quản lý hoạt động CS-GD trẻ BP 1 BP 5 BP 3 BP 4 BP 2 BP 6
3.4.3. Đối tượng khảo nghiệm
Đối tượng thăm dò bao gồm 35 CBQL và 200 GV các trường MN huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh
Phiếu đánh giá tính cần thiết và khả thi có 4 mức độ: Rất cần thiết, Rất khả thi: 4 điểm;
Cần thiết, khả thi: 3 điểm; Ít cần thiết, ít khả thi: 2 điểm;
Khơng cần thiết, không khả thi: 1 điểm.
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý
Mức độ thực hiện Không
cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết TT Mức độ cần thiết SL % SL % SL % SL % X T h ứ bậ 1 BP 1: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về về tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ
ở các trường mầm non
0 1 0.4 23 9.79 211 89.8 3.89 1
2
BP 2: Triển khai có hiệu quả cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên mầm non
0 25 10.6 21 8.94 189 80.4 3.70 4
3
BP 3: Xây dựng kế hoạch phù hợp,
khả thi về hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ
0 10 4.3 27 11.4 198 84.3 3.80 3
4
BP 4: Tổ chức bồi dưỡng giáo viên về hình thức, phương thức tổ chức chăm sóc và giáo trẻ trong trường mầm non
0 36 15.3 20 8.51 179 76.2 3.61 5
5
BP 5: Chỉ đạo nâng cao chất lượng
kiểm tra đánh giá hoạt động chăm sóc
và giáo dục trẻ của đội ngũ giáo viên, nhân viên
0 38 16.2 28 11.9 169 71.9 3.56 6
6
BP 6: Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện huy động tối đa các
nguồn lực để nâng cao chất lượng
hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ
0 3 1.3 25 10.6 207 88.1 3.87 2