TT Nội dung 1 2 3 4 5 X TB
1 Chỉ đạo xây dựng tổ, khối chuyên
môn vững mạnh 17.1 34.3 22.9 14.3 11.4 2.69 8
2
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của tổ trưởng chuyên môn trong quản lý hoạt động giáo dục trẻ
0.0 17.1 28.6 31.4 22.9 3.60 1
3
Tổ chức cho GV đăng ký, viết và áp dụng
sáng kiến kinh nghiệm tổ chức hoạt động
giáo dục trẻ
28.6 22.9 17.1 20.0 11.4 2.63 9
4
Bồi dưỡng giáo viên qua dự giờ rút
kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo
dục trẻ
20.0 17.1 14.3 17.1 31.4 3.23 5
5
Bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng
sư phạm cho giáo viên đảm bảo thiết thực, hiệu quả
20.0 22.9 11.4 17.1 28.6 3.11 7
6
Tổ chức các chuyên đề tổ chức các hoạt động theo các lĩnh vực phát triển
để giải quyết những vướng mắc hạn
chế của GV
0.0 40.0 22.9 8.6 28.6 3.26 4
7
Tạo điều kiện giúp GV học các khố học, tự học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
2.9 31.4 22.9 14.3 28.6 3.34 2
8
Đội ngũ giáo viên có đủ phẩm chất
và năng lực sư phạm, đúng chuyên
môn nghiệp vụ trong các hoạt động
giáo dục trẻ
14.3 28.6 14.3 14.3 28.6 3.14 6
9 Đội ngũ giáo viên có lịng u nghề,
mến trẻ 8.6 17.1 34.3 17.1 22.9 3.29 3
Nhận xét:
Với 9 nội dung chủ yếu mà tác giả nêu ra trong phiếu điều tra, với 5 thang bậc đánh giá, kết quả khảo sát được chúng tơi phân tích và xếp thứ bậc. Cụ thể như sau:
Nội dung quản lý đội ngũ giáo dục trẻ có thứ bậc cao nhất là“Phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của tổ trưởng chuyên môn trong quản lý hoạt động giáo dục trẻ” có điểm trung bình X đạt 3.60. Các nhà trường đã chú trọng chỉ đạo đội ngũ tổ trưởng chun mơn. Tổ chun mơn có vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ vơ cùng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục bậc học MN. Tổ chuyên môn là tổ chức cơ sở của bộ máy chính quyền nhà trường giúp hiệu trưởng quản lý giáo viên một cách toàn diện về tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ, kế hoạch giáo dục và giảng dạy về hiệu quả đào tạo thể hiện ở số lượng và chất lượng học sinh trong phạm vi tổ chuyên môn phụ trách. Tổ chuyên mơn là nơi triển khai tồn bộ các hoạt động giáo dục chung của nhà trường đến các lớp, tổ chức thực hiện tồn bộ chương trình học theo nội dung và phương pháp đã được hướng dẫn theo biên chế năm học đã quy định.
Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 3.34 là nội dung “Tạo điều kiện giúp
GV học các khoá học, tự học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ”. Hiện
nay tại các trường mầm non có rất nhiều giáo viên tham gia tự học nâng cao trình độ và được Hiệu trưởng các nhà trường quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ giáo viên yên tâm học tập. Xếp thứ 3 với điểm trung bình X = 3.26 là nội dung
“Đội ngũ giáo viên có lịng u nghề, mến trẻ”.
Bên cạnh đó, một số nội dung còn hạn chế là: “Tổ chức cho GV đăng ký, viết và áp
dụng sáng kiến kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục trẻ” và “Bồi dưỡng nâng cao
kiến thức và kỹ năng sư phạm cho giáo viên đảm bảo thiết thực, hiệu quả”.
Qua thực tiễn quản lý cho thấy, cần tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ GVMN, đổi mới công tác bồi dưỡng giáo viên, chú trọng đến một số biện pháp như: Viết và áp dụng SKKN; tổ chức các chuyên đề thiết thực, hiệu quả; xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh; đổi mới sinh hoạt chun mơn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của tổ trưởng chuyên môn trong quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ; tăng cường các điều kiện cho GV nâng cao trình độ, năng lực…
Để có đầy đủ thơng tin về thực trạng quản lý cơ sở vật chất cho hoạt động giáo dục trẻ, chúng tôi tiến hành khảo sát 35 CBQL trường MN huyện Hoành Bồ, kết quả ở bảng như sau:
* Thực trạng về quản lý về cơ sở vật chất giáo dục trẻ
Để hoạt động giáo dục trẻ đạt hiệu quả đáp ứng yêu cầu mục tiêu GDMN thì ngồi yếu tố GV, trẻ em, cịn có rất nhiều yếu tố cần thiết đảm bảo cho CSVC và trang thiết bị được chúng tôi nghiên cứu và thu được kết quả như sau: