Khái quát về Trường trung học cơ sởVân Nội, Đông Anh, Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở vân nội, đông anh, hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 45 - 50)

1.6.9 .Hoạt động của Đoàn-Đội

2.1. Khái quát về Trường trung học cơ sởVân Nội, Đông Anh, Hà Nội

2.1.1. Đặc điểm giáo dục ở nhà trường trung học cơ sở Vân Nội

Trường THCS Vân Nội là trường học được mang tên đơn vị xã Vân Nội- huyện Đông Anh- Thành phố Hà Nội. Trường nằm về phắa Tây huyện Đông Anh, cách trung tâm huyện 4 km, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 18 km. Trường THCS Vân Nội được thành lập vào năm học 1961-1962 với tên gọi ban đầu là trường Phổ thông cơ sở Vân Nội. Trường được thành lập với hai lớp học và khoảng bảy tám mươi học sinh. Hai lớp học được xây dựng bằng vật liệu tháo dỡ từ đình làng. Tiếp theo năm học đầu tiên, đến năm học 1965-1966 trường PTCS Vân Nội đã phát triển lên gần mười lớp. Thầy Phạm Duy cấp được điều động công tác sang xã bên, thầy Nguyễn Văn Luân được điều về làm hiệu trưởng cùng thầy Lại Văn Bổ- Bắ thư Chi bộ kiêm hiệu phó. Từ năm học 1962-1963 đến những năm học sau này, hàng năm trường PTCS Vân Nội đã đào tạo cho xã hội, cho địa phương nhiều học sinh sau này trở thành những cán bộ nịng cốt trong mọi lĩnh vực cơng tác xã hội, xây dựng cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa. Năm học 1975-1976, khi Tổ quốc thống nhất, đất nước được hoàn toàn tự do, độc lập, thầy hiệu trưởng Nguyễn Đức Ích cùng thầy giáo Trần Khánh Du được lệnh vào tăng cường cho ngành giáo dục miền Nam mới được giải phóng. Khi các thầy đi công tác miền Nam, cô Nguyễn Hồng Nụ- một Đảng viên trẻ được đề bạt làm hiệu phó, quyền hiệu trưởng nhà trường và thầy Lại Văn Bổ vẫn tiếp tục là Bắ thư Chi bộ kiêm hiệu phó. Năm học 1976-1977 trường PTCS Vân Nội được công nhận danh hiệu trường tiên tiến của Sở giáo dục Hà Nội, Liên đội thiếu niên tiền phong được nhận bằng khen của Thành đồn. Năm học 2000-2001 cơ Nguyễn Hồng Nụ nghỉ hưu, cô Nguyễn Thị Đoan về làm hiệu trưởng. Năm học 2001-2002 cô Nguyễn Thị Đoan được điều động về xã khác, cơ Hồng Thị Mai về làm hiệu trưởng đến hết năm học 2008-2009. Và giờ đây, tháng 5 năm 2009 nhà giáo Nguyễn Thế Mỹ được điều động về làm hiệu trưởng mới. Là thầy giáo dạy môn Ngữ văn, với bản tắnh nghiêm túc, nói ắt làm nhiều, cách tổ chức và làm việc rất khoa học và chắnh xác, coi trọng nhân tài cùng với lịng say mê cơng

việc thầy hiệu trưởng Nguyễn Thế Mỹ đã và sẽ thực hiện được hoài bão lớn của mình về sự nghiệp giáo dục như cố thủ tướng Phạm Văn Đồng hằng mong ước.Ợ Trường ra trường. Lớp ra lớp. Thầy ra thầy. Trò ra trò. Dạy ra dạy. Học ra họcỢ.

2.1.2. Khái quát về địa bàn dân cư huyện Đơng Anh 2.1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Đơng Anh 2.1.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Đông Anh

Đông Anh là một huyện ngoại thành phắa bắc thành phố Hà Nội.

* Vị trắ: phắa đông, đông bắc giáp tỉnh Bắc Ninh; phắa nam giáp [[sông Hồng] giáp với quận Tây Hồ và Huyện Từ Liêm]; phắa đông nam giáp huyện Gia Lâm, Hà Nội; phắa tây giáp huyện Mê Linh, Hà Nội; phắa bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội

* Đặc điểm: Diện tắch: 18.230 ha (182,3 kmỗ); Dân số: 327.500 người (2008); Mật độ dân số: 1.796 người/kmỗ

* Lịch sử: Huyện Đông Anh vốn là huyện Đông Khê thuộc phủ Từ Sơn của tỉnh Bắc Ninh, được nhập phần lớn vào tỉnh Phù Lỗ (được thành lập ngày 6 tháng 10 năm 1901). Ngày 10 tháng 4 năm 1903, huyện Đông Khê đổi tên thành huyện Đông Anh. Đến năm 1904, tỉnh Phù Lỗ đổi tên thành tỉnh Phúc n thì huyện Đơng Anh thuộc tỉnh Phúc Yên. Thời kỳ 1913-1923 thuộc tỉnh Vĩnh Yên. Thời kỳ 1923- 1950 thuộc tỉnh Phúc Yên. Thời kỳ 1950-1961 thuộc tỉnh Vĩnh Phúc. Ngày 20 tháng 4 năm 1961, huyện Đông Anh gồm 16 xã. Ngày 31 tháng 5 năm 1961, thành lập huyện Đông Anh mới gồm 23 xã (trên cơ sở tiếp nhận thêm 5 xã: Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú, Đông Hội, Mai Lâm thuộc huyện Từ Sơn (Bắc Ninh); xã Kim Chung thuộc huyện Yên Lãng và xã Tàm Xá thuộc quận V cũ. Ngày 13 tháng 10 năm 1982, thành lập thị trấn Đơng Anh. Thị trấn có diện tắch 797,2 ha, gồm đất của 4 xã Tiên Dương, Uy Nỗ, Nguyên Khê, Xuân Nộn. Đơn vị hành chắnh: Gồm có 1 thị trấn và 23 xã

* Về kinh tế: Nền kinh tế huyện Đông Anh đang trên đà phát triển, cơ cấu kinh tế chung đang chuyển nhanh theo xu thế tiên tiến, trong đó cơng nghiệp và xây dựng cũng như dịch vụ

* Quy hoạch về phát triển giáo dục

Xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục của huyện cả về quy mô và chất lượng thuộc loại đi đầu trong các huyện ngoại thành Hà Nội.

Đầu tư xây dựng các trường học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn huyện; Trong giai đoạn 2011-2020 phấn đấu xây dựng mỗi cấp học, ngành học đều có các

trường học tiên tiến chất lượng cao theo hướng hiện đại, tiến tới hội nhập khu vực và thế giới.

Giáo dục trung học cơ sở: Tỷ lệ thiếu niên đi học đúng độ tuổi duy trì đạt 100%. Tỷ lệ học sinh trung học cơ sở học 2 buổi/ngày đạt trên 50% vào năm 2015, trên 90% vào năm 2020 và 100% năm 2030.

Đảm bảo 100% đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn nghề nghiệp; 100% cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn về lý luận chắnh trị và có trình độ đào tạo trên chuẩn.

Củng cố các trường trung học cơ sở; xây dựng một số trường, trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia. Phát triển các trường trung học cơ sở ngồi cơng lập để giảm chi phắ đầu tư ngân sách nhà nước. Đầu tư xây dựng mới 8-10 trường trung học cơ sở trong giai đoạn 2011-2020; trong đó xây dựng 0 1 trường THCS theo hướng dịch vụ chất lượng cao.

Xây dựng các trường trung học phổ thông chất lượng cao. Giai đoạn 2011- 2015 đầu tư xây dựng mới thêm 01 trường trung học phổ thông và giai đoạn 2016- 2020 xây mới thêm 4-5 trường trung học phổ thông.

Đầu tư xây dựng 01 trường THPT chuyên tại huyện Đông Anh để đáp ứng nhu cầu của khu vực phắa Bắc Hà Nội, gồm các huyện Đơng Anh, Mê Linh, Sóc Sơn.

(Nguồn: Quyết định số 124/QĐ-UBND ngày 08 tháng 01 năm 2 0 1 3 của

UBND thành phố Hà Nội)

2.1.2.2 Tình hình Giáo dục - Đào tạo huyện Đơng Anh năm học qua

* Quy mơ GD- mạng lưới trường lớp :

Tồn huyện có 101 trường (trong đó có 86 trường cơng lập và 15 trường ngồi công lập), với tổng số74188 học sinh, trong đó:

* Kết quả xếp loại các mặt giáo dục

- Về đạo đức: Tốt: 87,9%; Khá: 10,42%; Trung bình :1,59%; Yếu: 0,09%. - Về văn hoá: Giỏi: 37,79%; Khá 34,15%; TB: 22,52%; Yếu: 5,28%; Kém

0,25%.

- Chất lượng giáo dục mũi nhọn được giữ vững, kỳ thi học sinh giỏi các môn văn hố, kỹ thuật lớp 9 cấp Thành phố có 105 học sinh dự thi đạt đạt 78 giải trong đó có 01 giải nhất, 14 giải nhì; 30 giải ba và 33 giải khuyến khắch. Thi Olympic

Tiếng Anh và Olympic Tiếng Anh trên Internet cấp Thành phố có 66 em học sinh lớp 9 tham gia kết quả 01 giải nhì, 01 giải Ba và 04 giải khuyến khắch; 01 học sinh tham gia thi Olympic Tiếng Anh trên Internet cấp Quốc gia đạt huy chương Đồng. Thi giải tốn qua Internet cấp Thành phố có 40 HS tham dự đạt đạt 17 giải: 03 giải nhì, 02 giải ba và 12 giải Khuyến khắch.

* Cơ sở vật chất trường học

Phòng GD&ĐT đã tham mưu với Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện tốt chương trình kiên cố hố, hiện đại hoá trường học và tăng cường nguồn kinh phắ cho GD-ĐT. Nâng cấp, sửa chữa các trường học đã xuống cấp: Cụ thể năm học 2013-2014 UBND huyện đầu tư xây mới 01 trường mầm non, 01 trường tiểu học, 01 trường THCS, 03 nhà học, 01 nhà hiệu bộ, 03 nhà thể chất; cải tạo và nâng cấp nhiều phịng học, phịng chức năng, phịng bộ mơn cho các trường mầm non, tiểu học và THCS. Việc mua sắm trang thiết bị dạy học cũng luôn được Ngành quan tâm; năm học vừa qua, bằng mọi nguồn lực, toàn Ngành đã đầu tư mua sắm với tổng kinh phắ gần 50 tỷ đồng.

2.1.3. Hoạt động giáo dục của nhà trường 2.1.3.1. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên 2.1.3.1. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

Tổng số cán bộ giáo viên: 35 người trong đó bao gồm 09 nam, 24 nữ, 34 giáo viên trong biên chế, 01 giáo viên hợp đồng.

Trình độ: 26 giáo viên có trình độ đại học, 09 giáo viên trình độ cao đẳng. Độ tuổi:Trên 50: 3 giáo viên chiếm 8.57%; Từ 30 đến 49: 30 giáo viên chiếm 85.71%; Dưới 30: 2 giáo viên chiếm 5.72%

Thực hiện tốt nghị quyết ngành giáo dục, chống bệnh thành tắch, chống gian lận trong thi cử. Tiếp tục đổi mới phương pháp giảng dạy, đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy, thực hiện nghiêm chỉnh dạy theo phân phối chương trình. Phong trào hội giảng, dự giờ thăm lớp, thanh tra định kỳ được duy trì, tổng số tiết dự giờ của BGH năm học 2013-2014 là 145 tiết, số tiết dự giờ của giáo viên là 139 tiết trong đó tiết dạy loại giỏi chiếm trên 90%, nhiều đồng chắ đảng viên vượt số tiết dự giờ theo qui định. Khơng có tiết dạy chay.Thực hiện các tiêu chắ của nhà trường trong việc phấn đấu Ộnhà giáo mẫu mựcỢ. Giáo viên thực hiện tốt qui dịnh hành nghề của sở, không dạy thêm tràn lan. Thành tắch của nhà trường trong các kỳ thi giáo viên dạy giỏi trong những năm gần đây:Cô giáo Lại Thị Thanh (giải nhất TP môn

Chuyên đề Tư tưởng Hồ Chắ Minh); Cô giáo Vũ Thị Tuyết Nhung (giải nhất môn Sinh Học); Cô giáo Chu Thị Thắng (giải nhì mơn Tiếng Anh); Thầy giáo Dương Đức Hùng (giải nhất TP môn Lịch Sử); Cơ giáo Nguyễn Thu Ngọc (giải nhì mơn Tốn) ; Cơ giáo Hồng Thị Thảo (giải nhì mơn Lịch sử); Thầy giáo Trần Văn Tĩnh (giải nhì mơn Vật Lý) Ầ

2.1.3.2 Học sinh

Tổng số học sinh: 678 trong đó số học sinh nữ là 296 em, 382 học sinh nam Tổng số lớp: 19 trong đó khối 6 là 5 lớp, khối 7 là 5 lớp, khối 8 là 4 lớp, khối 9 là 5 lớp.

Hàng năm số học sinh tốt nghiệp ra trường, đỗ vào các trường THPT ngày một tăng lên, từ 55% đến 80%. Đặc biệt đội ngũ học sinh giỏi ngày càng nở rộ như: Lại Hương Giang (giải Nhì mơn Tin học cấp Thành phố, giải Nhì cuộc thi Tiếng Anh trên Internet cấp Thành phố); Nguyễn Thùy Linh (giải Nhì mơn Lịch sử cấp Thành phố) và rất nhiều học sinh khác đạt giải cấp huyện.

2.1.2.3 Hoạt động giáo dục tư tưởng

Công tác giáo dục tư tưởng, chắnh trị luôn được quan tâm, coi trọng. Chi bộ nghiêm túc, nghiên cứu, học tập, quán triệt nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 10, các nghị quyết của TW về vấn đề nông dân, nông thôn. Nghị quyết đại hội đảng bộ thành phố XIV chỉ thị nghị quyết của ngành giáo dục. Tổ chức tốt việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chắ Minh, 45 năm thực hiện di chúc của Người. Nhờ vậy mà đội ngũ giáo viên thêm kiên định, lập trường, tư tưởng vững vàng, phẩm chất đạo đức được nâng cao.

2.1.3.4 Cơ sở vật chất

Tổng diện tắch nhà trường: 8057 m2( phòng học: 21; phòng chức năng: 01) Thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập (máy chiếu, máy vi tắnh, máy in, tivi, đầu đĩa, cassette, đàn organ, bàn ghế, bảng, tủ lưu trữẦ).

2.1.2.5 Thuận lợi và khó khăn

BGH và tập thể GV đoàn kết cùng nhau xây dựng nhà trường. Nề nếp làm việc ngày càng đi vào ổn định, đại bộ phận giáo viên có nhận thức đúng đắn về yêu cầu bức thiết việc đổi mới phong cách làm viện và giảng dạy.Chất lượng đầu vào ngày càng được cải thiện. Được sự quan tâm thiết thực, hiệu quả của các cấp lãnh

đạo. Phụ huynh học sinh có những đóng góp đáng kể cả về vật chất lẫn tinh thần cho các hoạt động của nhà trường

Bên cạnh đó, những khó khăn bao gồm:Điều kiện dạy học chưa được đảm bảo. Hiện nay nhà trường còn đang thiếu tất cả các phịng học bộ mơn. Sức khỏe của một số giáo viên suy giảm. Đặc biệt, Nhà trường đang vừa dạy học vừa cải tạo nên chắc chắn có nhiều khó khăn nảy sinh.

Bảng 2.1 Kết quả xếp loại học lực và hạnh kiểm của học sinh những năm học gần đây Năm học Hạnh kiểm Học lực Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Y- K 2012- 2013 78.52% 18.049% 3.26% 0% 29.73% 38.66% 27.15% 4.47% 2013- 2014 85.53% 12.7% 1.77% 0% 35.05% 38.59% 21.54% 4.82%

2.2. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở Vân Nội, Đông Anh, Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở vân nội, đông anh, hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 45 - 50)