1.6.9 .Hoạt động của Đoàn-Đội
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung
3.2.3. Biện pháp 3: Xây dựng tập thể sư phạm mẫu mực nhằm thực hiện tốt công
tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
3.2.3.1.Mục tiêu của biện pháp
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS là rất quan trọng, bởi đó là một phần nền móng đạo đức của xã hội. Đặc biệt GDGĐ cho học sinh trong tập thể sư phạm lại càng cần thiết. Nhận thức đúng sẽ có ý nghĩa to lớn trong việc thành công của cơng việc. Vì vậy cần phải nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên, cấp ủy Đảng, chắnh quyền đoàn thể trong nhà trường để tất cả các lực lượng thấy được vai trò, tầm quan trọng và thống nhất quan điểm xây dựng và phát triển tập thể sư phạm nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh
Tạo môi trường sư phạm bao gồm cảnh quan của nhà trường, nề nếp của HS, GV, các mối quan hệ giao tiếp giữa thầy với thầy, giữa thầy với trò, giữa trò với trò là những môi trường thuận lợi để triển khai và thực hiện tốt công tác GDĐĐ cho học sinh
3.2.3.2.Nội dung và cách thực hiện
Môi trường sư phạm là điều kiện quan trọng để tổ chức quá trình dạy học giáo dục là một trong những nhân tố quyết định tắnh hiệu quả của quá trình giáo dục. Hiệu trưởng phải thực hiện được vai trò quản lý trong việc xây dựng tập thể sư
phạm phục vụ cho nhiệm vụ giáo dục nói chung và cơng tác GDĐĐ nói riêng.
Mơi trường sư phạm là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến q trình GDĐĐ, cơng tác GDĐĐ chỉ có thể đạt hiệu quả khi nó diễn ra trong một môi trường sư phạm lành mạnh
- Chỉ đạo xây dựng tập thể sư phạm (giáo viên, học sinh, các tổ chức đoàn thểẦ) đoàn kết thân ái, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
- Xây dựng tập thể sư phạm: Nề nếp kỷ cương trong hoạt động giảng dạy, giáo dục học sinh, sinh hoạt tập thể của đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viên. Xây dựng nề nếp kỷ cương trong hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh.
- Ngoài ra việc tạo khơng gian thống đãng, sạch sẽ, cơng trình vệ sinh trường học đạt tiêu chuẩnẦ cũng có tác dụng tốt trong việc GDĐĐ cho HS do vậy cần thường xuyên chăm lo xây dựng môi trường cảnh quan sạch đẹp, cải tạo sử dụng môi trường đúng mục đắch sư phạm.
- Đặc biệt hưởng ứng phong trào ỘNhà trường thân thiện, học sinh tắch cựcỢ chương trình này chắnh là nhằm mục đắch xây dụng môi trường sư phạm lành mạnh để đạt hiệu quả cao trong công tác GDĐĐ cho HS.
Thường xuyên tuyên truyền, trang bị kiến thức cơ bản về công tác GDĐĐ đối với học sinh cho giáo viên nhà trường. Thảo luận về những chuẩn mực đạo đức cần có đối với thế hệ trẻ.
Tuyên truyền vận động trong đội ngũ giáo viên thực hiện các phong trào thi đua: "Dạy tốt - Học tốt", cuộc vận động: "Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm". "Mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng cho học sinh noi theo", xây dựng "Gia đình nhà giáo văn hóa", "Cơ quan văn hóa".
Nêu cao khẩu hiệu: "Tiên học lễ, hậu học văn" và lời dạy của Bác Hồ đối với học sinh: "Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu hay không, chắnh là nhờ phần lớn ở công học tập của các em" trong nhà trường.
Tuyên truyền, vận động toàn thể thầy cô giáo, các em học sinh hưởng ứng cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chắ Minh". Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, kể chuyện về tấm gương đạo đức cách mạng trong sáng của Chủ tịch Hồ Chắ Minh.
Tuyên truyền, vận động tồn thể thầy cơ giáo, học sinh hưởng ứng cuộc vận động xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tắch cực. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá - truyền thống của nhà trường .
Việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ với môi trường sư phạm cần phải chặt chẽ và thống nhất trong nhận thức cũng như hành động giáo dục làm sao cho cùng một hướng, một mục đắch làm sao cho tập trung sức mạnh kắch thắch, thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách của học sinh. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trong mối quan hệ với môi trường sư phạm không chỉ thể hiện ở một giai đoạn cụ thể nhất định mà phải được xem xét, hòa quyện và diễn ra trong tồn bộ q trình hoạt động giáo dục, tạo điều kiện động lực thúc đẩy công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả cao nhất.
3.2.3.3.Điều kiện thực hiện
Các lực lượng giáo dục trong nhà trường đều có ý thức thống nhất được tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay: nền kinh tế theo cơ chế thị trường, nhiều tệ nạn xã hội, nhiều giá trị nhân văn, truyền thống đạo đức tốt đẹp bị xô lệch, coi thường,... Cần phải đưa vấn đề giáo dục đạo đức vào công tác xây dựng môi trường sư phạm một cách khoa học, chặt chẽ.
Huy động được các lực lượng thống nhất mục đắch và thống nhất chương trình hành động xây dựng môi trường sư phạm nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh.
Phải quyết tâm thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ đã thống nhất giữa các lực lượng trong nhà trường.
Phải tận dụng mọi hình thức trực tiếp hay gián tiếp, đơn giản, không mất nhiều thời gian nhưng có tắnh hiệu quả cao.
Đảm bảo sự phân cơng, phân nhiệm rạch rịi, hợp lý, tránh chồng chéo hoặc dư thừa. Người quản lý phải thể hiện sự tin tưởng cao khi giao nhiệm vụ cho cấp dưới.