Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở vân nội, đông anh, hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 64)

1.6.9 .Hoạt động của Đoàn-Đội

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học

2.3.1. Thực trạng kế hoạch hóa cơng tác giáo dục đạo đức

Bảng 2.12: Thực trạng kế hoạch hóa cơng tác GDĐĐ

TT Các loại kế hoạch Số lượng Tỷ lệ % 1 Kế hoạch GDĐĐ cho các ngày lễ kỷ niệm, các

đợt thi đua theo chủ đề 36 97.30

2 Kế hoạch GDĐĐ cho cả năm 36 97.30 3 Kế hoạch GDĐĐ cho từng học kỳ 17 45.95 4 Kế hoạch GDĐĐ cho từng tháng 13 35.14 5 Kế hoạch GDĐĐ cho từng tuần 12 32.43

Xây dựng kế hoạch là khâu rất cần thiết trong quá trình quản lý, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu đối với 37 cán bộ quản lý, cán bộ phụ trách Đoàn-Đội và GV: ỘĐồng chắ cho biết kế hoạch quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS được XD như thế nào?Ợ

Kết quả ở trên cho thấy Trường THCS Vân Nội đã chủ động xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS trong cả năm học, cho các hoạt động kỷ niệm những ngày lễ lớn, cho thời gian dài, còn kế hoạch tuần, tháng ắt được sử dụng. Mặc dù trên thực

tế các kế hoạch GDĐĐ chủ yếu được lồng ghép trong kế hoạch cơng tác, nói chung vẫn cịn sơ sài, biện pháp và hình thức chưa đủ sinh động, chưa chú trọng đến cơ chế phối hợp.

2.3.2. Thực trạng về công tác tổ chức giáo dục đạo đức

Triển khai kế hoạch công tác GDĐĐ:

Phân công, bố trắ, sắp xếp nhân lực do BGH. Trên thực tế, công tác này đôi khi dựa trên tư tưởng chủ quan chủ nghĩa, đây cũng là điều đáng lưu tâm.

Nhà trường chưa đủ về số lượng giáo viên, nhiều mơn cịn thiếu, đăc biệt khơng có đủ giáo viên chuyên biệt bộ môn GDCD hầu hết là GV dạy môn văn và GVCN giảng dạy. Công tác sắp xếp đội ngũ vẫn dựa vào GV giỏi các cấp là chắnhẦ chưa dựa vào phẩm chất đạo đức nghề nghiệpẦ điều này cũng làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng GDĐĐ của nhà trường

Kinh phắ, cơ sở vật chất, phương tiện cho các hoạt động hầu hết đều gặp khó khăn, kinh phắ của nhà trường chủ yếu dựa vào nguồn thu do học phắ, nguồn thu do khai thác quỹ xã hội, nguồn thu do khai thác quỹ Nhà nước,..Bên cạnh đó các việc phải chi như chi thường xuyên cho giảng dạy, học tập, chi cho xây dựng trường lớp, chi cho hiện đại hóa trang thiết bị giảng dạy, chi cho phát triển công nghệ tin học Ầ Trên thực tế chi cho công tác GDĐĐ chỉ chi bằng 1/15 trên tổng chi cả năm học ẦẦĐiều này cho thấy rằng BGH chưa thực sự đầu tư về cơ sở vật chất cho công tác GDĐĐ.

2.3.3. Thực trạng về chỉ đạo kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức

Tác giả điều tra thực trạng chỉ đạo quản lý GDĐĐ cho HS qua 37 cán bộ bao gồm 2 CBQL, 1 Tổng phụ trách, 34 GVCN, kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 2.13

Bảng 2.13: Thực trạng chỉ đạo kế hoạch GDĐĐ cho HS

TT Nội dung khảo sát Mức độ thực hiện Số lượng Thứ bậc 1 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động trên lớp 37 1

2 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động của Đội TN

và Đoàn TNCS HCM 33 4

4 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động chào cờ 35 3

5 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua nội dung GD theo chủ

điểm tháng 30 5

6 Chỉ đạo việc phối hợp các lực lượng GDĐĐ 28 7 7 Chỉ đạo GV đánh giá, xếp loại HS 30 5

8 Chỉ đạo việc đầu tư kinh phắ cho hoạt động

GDĐĐ 26 8

Qua kết quả khảo sát bảng 2.12 cho thấy: Các đối tượng được khảo sát đều cho rằng chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ thông qua dạy học trên lớp là quan trọng và thường xuyên nhất (đứng thứ 1). Hiện nay đại bộ phận GV đều có ý thức GDĐĐ cho HS (uốn nắn thái độ, hành vi đạo đứcẦ) nhất là những môn KHXH và môn GDCD. Chỉ đạo GDĐĐ thông qua tiết sinh hoạt lớp, hay hoạt động chào cờẦ được ưu tiên lựa chọn ở vị trắ tiếp theo (đứng thứ 2, thứ 3). Nhà trường quản lý chặt chẽ tiết sinh hoạt lớp (1 tiết/tuần), GVCN cùng đội ngũ cán bộ lớp tổ chức sinh hoạt, nhận xét ưu, khuyết điểm, khen chê kịp thời, uốn nắn những hành vi đạo đức của HS, giúp HS phát triển nhân cách một cách toàn diện. Tiết chào cờ đầu tuần là tiết sinh hoạt tập thể trong phạm vi toàn trường nhằm tổng kết những hoạt động học tập, tu dưỡng của các tập thể cá nhân HS, cũng như khen thưởng, động viên, kỷ luật HS vi phạm, uốn nắn, nhắc nhở HS thực hiện tốt nội quy trường lớpẦĐây là những hoạt động có hiệu quả trong cơng tác GDĐĐ nên trường THCS Vân Nội thực hiện tốt. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ cho HS thông qua hoạt động của Đội TNTP, Đoàn TNCS HCM (đứng thứ 4) là hoạt động có hiệu quả cao, dưới sự chỉ đạo của BGH nhà trường, những tổ chức này có nhiệm vụ GDĐĐ, lối sống cho HS và trực tiếp theo dõi, đánh giá thi đua một cách toàn diện, khách quan hoạt động học tập, tu dưỡng của HS. Chỉ đạo Công tác GDĐĐ cho HS thông qua mục tiêu, nội dung GD theo chủ điểm tháng (đứng thứ 5), cùng thứ hạng với việc chỉ đạo GVCN đánh giá xếp loại hạnh kiểm HS. Qua tìm hiểu thực tế tác giả nhận thấy chỉ đạo các HĐ GDĐĐ diễn ra trên bề rộng. chưa thực sự đi vào bề sâu.

Chỉ đạo phối hợp các lực lượng GDĐĐ cho HS ( đứng thứ 7) có thực hiện nhưng kết quả chưa cao, các trường chủ yếu phối hợp các tổ chức, các lực lượng trong nhà trường, nhà trường chưa kết hợp chặt chẽ, thường xuyên với các lực

lượng XH để GDĐĐ cho HS, đây là hạn chế cần được khắc phục trong thời gian tới.

Chỉ đạo đầu tư về cơ sở vật chất kinh phắ cho hoạt động GDĐĐ (thứ 8), nhà trường còn hạn chế về kinh phắ việc đầu tư tuyên truyền GDĐĐ tổ chức hội nghị trao đổi về kinh nghiệm GDĐĐ tọa đàm nói chuyện vè người tốt việc tốt Ầ.bị hạn chế. Trường cần linh hoạt, sáng tạo, làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để phục vụ

mục tiêu giáo dục nói chung, và GDĐĐ nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

2.3.4. Những lý do làm hạn chế hiệu quả của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của trường trung học cơ sở Vân Nội cho học sinh của trường trung học cơ sở Vân Nội

Để tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế trong việc quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh tác giả tiến hành điều tra bằng phiếu đối với 22 đồng chắ CBQL, phụ trách Đoàn-Đội và GVCN kết quả thể hiện ở bảng 14

Bảng 2.14: Nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS

TT Nguyên nhân Số lượng Tỷ lệ

1 Do nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của

hoạt động GDĐĐ 17 77.27

2 Chưa xây dựng được màng lưới tổ chức quản lý 15 68.18 3 Do thiếu chỉ đạo từ trên chi tiết cụ thể 14 63.64 4 Do thiếu văn bản pháp quy 10 45.45 5 Công tác thanh tra, kiểm tra chưa thường xuyên 13 59.09 6 Sự phối hợp giũa các lực lượng GD chưa đồng bộ 16 72.73 7 Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan kịp thời 12 54.55 8 Cơng tác kế hoạch hóa cịn yếu 11 50.00 9 Do đội ngũ cán bộ thiếu và yếu 9 40.91

10 Còn nguyên nhân khác 3 13.64

Với kết quả nêu ở bảng trên cho thấy có hai nhóm nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tắnh hiệu quả của việc quản lý GDĐĐ cho HS

a) Nhóm nguyên nhân khách quan: Do sự chỉ đạo thiếu đồng bộ từ trên xuống và do thiếu các tài liệu văn bản pháp quy hướng dẫn. Trên thực tế nhà trường

chưa có các văn bản hướng dẫn cụ thể về việc đánh giá đạo đức, hạnh kiểm của HS, dẫn đến tình trạng khơng ắt GVCN trẻ lúng túng trong việc xếp loại hạnh kiểm HS

b) Nhóm nguyên nhân chủ quan: Do nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động GDĐĐ. Vì nhận thức cịn hạn chế nên nhiều CBQL, GV chưa thật nhiệt tình tham gia quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS, có GVCN bng lỏng cơng tác GDĐĐ cho HS, chưa xây dựng được màng lưới tổ chức quản lý, công tác thanh tra, kiểm tra chưa thường xuyên, chặt chẽ. Sự phối hợp thiếu đồng bộ giữa các lực lượng GD.Công tác đánh giá khen thưởng chưa động viên kịp thời, chưa động viên được phong trào thi đua của GV và HS. Nguyên nhân chủ quan rất cốt lõi là thiếu và yếu GVCN, thiếu những GV tâm huyết với nghề, yêu trẻ và có nhiều kinh nghiệm trong công tác GDĐĐ cho HS, nhiều GV trẻ mới ra trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm sống và công tác giảng dạy cũng như công tác chủ nhiệm. Chắnh vì vậy cần thiết phải bồi dưỡng đội ngũ GVCN - lực lượng nòng cốt GDĐĐ cho HS.

2.3.5. Thực trạng đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội và xã hội

Công tác đa dạng các hình thức phối kết hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong cơng tác GDĐĐ là hết sức cần thiết. Để tìm hiểu thực trạng vấn đề này tác giả đã trưng cầu ý kiến của 2 CBQL và 19 GVCN.

Bảng 2.15: Mức độ phối hợp giữa BGH với các lực lượng ngoài nhà trường TT Các lực lượng giáo dục Mức độ phối hợp Điểm TB Xếp thứ Tốt Tương đối tốt Chưa tốt

1 Phối hợp với BPH trường, lớp 3 16 2 2.05 3 2 Phối hợp với gia đình HS 4 15 2 2.10 2 3 Phối hợp với chắnh quyền địa

phương 1 8 12 1.48 5

4 Phối hợp với Đoàn TNCS, Đội

5 Phối hợp với công an 1 17 3 1.90 4 6 Phối hợp với các tổ chức xã hội

0 8 13 1.38 6

7 Phối hợp với cơ quan y tế 3 13 5 1.90 4 Qua trưng cầu ý kiến cho thấy lãnh đạo nhà trường quan tâm đến việc đa dạng các hình thức phối kết hợp với PHHS và BCH PHHS, nhưng lại yếu sự kết hợp với các cơ quan đoàn thể khácẦ

Kết quả trên cũng nhận thấy rằng, trên thực tế việc kết hợp với gia đình và Ban đại diện CMHS chủ yếu cũng chỉ thông qua các Hội hội đầu năm học và kết thúc học kỳ I mà thôi. Việc phối hợp này chủ yếu chỉ để giải quyết các vấn đề tài chắnh và những học sinh cá biệt, chưa cùng bàn bạc, tổ chức các hoạt động giáo dục tại địa phương, chưa tổ chức các hội thảo về sự đa dạng các hình thức phối kết hợp, chưa bồi dưỡng kiến thức về GDĐĐ cho tới từng PHHS.

2.3.6. Thực trạng về việc quản lý các hoạt động tự quản của các tập thể học sinh

HS trong nhà trường vừa là đối tượng giáo dục vừa là chủ thể tự giáo dục, làm như thế nào để học sinh tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức một cách có hiệu quả, hiệu trưởng phải chỉ đạo các bộ phận trong nhà trường, trước hết là GVCN giúp HS nâng cao năng lực tự quản ngay từ đầu cấp học và trong suốt quá trình dạy học.

Để tự quản tốt, trước hết là việc nhận thức của HS, chỉ có nhận thức đúng mới có thể tiến tới việc tự quản được. Nhưng qua khảo sát đánh giá của HS và kết quả giáo dục vẫn còn tỷ lệ đáng kể HS chưa tự giác chấp hành nội quy trường, lớp. Cịn khơng ắt biểu hiện vi phạm và vi phạm ở mức thường xuyên, thực tế đó chứng tỏ cịn tỷ lệ đáng kể HS chưa tự giác rèn luyện đạo đức cá nhân.

Qua trao đổi với một số GVCN về việc thực hiện công tác này cho biết: mỗi lớp đều có một cơ cấu tổ chức lớp do các em tự bầu ra từ đầu năm, GVCN hướng dẫn lớp thảo luận về kế hoạch năm học của lớp và các chỉ tiêu thi đua. Mỗi tổ trưởng lập sổ theo dõi của mình, cuối tuần tổ chức sơ kết, ngoài ra các tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp GV cũng đã để cho HS tự tổ chức (sau một vài lần GVCN làm mẫu). Tuy nhiên công tác tự quản của HS chỉ dừng lại ở những việc đơn thuần như vậy thì hoạt động tự quản của HS không thể đạt được kết quả cao.

Nguyên nhân khác nữa, học sinh chưa được trang bị các kỹ năng tự quản, công tác GDĐĐ cho HS phải là quá trình tự giáo dục cá nhân và thực hiện tốt trong môi trường các tập thể tự quản.

Hoạt động tự quản của HS vốn rất đa dạng và phong phú bao gồm: tự quản nề nếp học tập, sinh hoạt tập thể, vui chơi giải trắ, tham gia các phong trào của trường, lớp, hoạt động tự kiểm tra, đánh giá các mặt hoạt động của lớp hành tuần, hàng tháng, tự tổ chức các hội thi, các hoạt động xã hộiẦ Để làm tốt cần có sự tổ chức hướng dẫn của nhà tường, trước hết là của GVCN, của thầy phụ trách Đoàn- Đội nhà trường và của BGH. Vì vậy người hiệu trưởng cần phải chỉ đạo sâu sát cho GVCN làm tốt khâu tự quản của HS, nhất là phải phát huy vai trò Ộthủ lĩnhỢ điều hành mọi hoạt động của lớp, tin tưởng vào việc GDĐĐ nhẹ nhàng mà hiệu quả.

2.3.7. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sởVân Nội sinh trường trung học cơ sởVân Nội

2.3.7.1. Những mặt tắch cực

Trong nhưng năm học qua, các thầy cô giáo trường THCS Vân Nội với sự nỗ lực của mình đã trau dồi phẩm chất và năng lực, thể hiện tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Ngày càng xuất hiện nhiều hơn những tấm gương tiêu biểu trong công tác giảng dạy, học tập và ràn luyện, nhiều GV đạt giải cao trong các kỳ thi cấp huyện và thành phố.

Việc phối hợp các lực lượng GD trong và ngồi nhà trường đã có tác dụng tắch cực trong cơng tác phịng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường, giữ được môi trường lành mạnh, đồng thời cung cấp cho nhau những thông tin cần thiết trong cơng tác GDĐĐ hình thành nhân cách học sinh.

Công tác GVCN được nhà trường chú trọng về lực lượng, coi đây là cầu nối giữa nhà trường với tập thể lớp, với từng học sinh và cũng là đường dây liên lạc hiệu quả nhất để truyền và thu nhận thông tin từ hai phắa nhằm điều khiển, điều chỉnh kịp thời công tác chỉ đạo của hiệu trưởng. Đồng thời đội ngũ GVCN cũng giữ được mối liên lạc với phụ huynh, nắm bắt cụ thể hồn thành từng gia đình học sinh để vận dụng các biện pháp giáo dục phù hợp, và thực sự có hiệu quả.

Cơng tác giáo dục ngoài giờ lên lớp, mặc dù mới được triển khai nhưng trường THCS Vân Nội đã có nhiều các phong trào phong phú, các phong trào giao

lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan dã ngoạiẦ đã thực sự đem lại những điều bổ ắch trong suy nghĩ và hành động của HS.

Về phắa học sinh thì đại đa số các em có nhận thức đúng đắn về những giá trị chuẩn mực, luôn vâng lời thầy cô giáo, ra sức phấn đấu tu dưỡng rèn luyện phẩm chất của mình để trở thành con ngoan trò giỏi, nhiều em đã tỏ rõ sự quyết tâm cố gắng trở thành người con ngoan, người trò giỏi.

Ưu điểm cơ bản nhất đó chắnh là đội ngũ. Đại đa số GV trong nhà trường đều có ý thức quan tâm đến cơng tác GDĐĐ, nhiều cá nhân đã cố gắng cao trong cương vị công tác của bản thân để thực hiện tốt công tác này.

2.3.7.2. Những mặt hạn chế

BGH còn chưa quan tâm đúng mức đến công tác quản lý công tác GDĐĐ cho HS, điều này thể hiện ở việc chưa có kế hoạch chuyên đề về GDĐĐ hàng năm, hàng tháng, nội dung GDĐĐ cho HS chưa thiết thực, chưa thật phù hợp với tình hình cụ thể của nhà trường, hình thức GDĐĐ cho HS đề ra trong kế hoạch chung còn chưa phong phú, hấp dẫn, nội dung GDĐĐ chưa thiết thực, còn mang tắnh bề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trường trung học cơ sở vân nội, đông anh, hà nội trong giai đoạn hiện nay (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)