1.6.9 .Hoạt động của Đoàn-Đội
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung
3.2.9. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Để GDĐĐ HS một cách hiệu quả, nhà trường phải thực hiện một cách đồng bộ, có sự phối hợp linh hoạt các biện pháp trên. Trong đó, biện pháp nâng cao năng lực nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên học sinh có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề để thực hiện hiệu quả các biện pháp khác. Nhận thức định hướng cho hành động. Nhận thức đúng là một trong những điều kiện cơ bản để có hành động đúng. Nhận thức đúng bao hàm cả tư tưởng đúng. Nhận thức, ý thức, định hướng, soi sáng cho hành động, nhận thức sâu sắc, ý thức cao sẽ giúp nâng cao trách nhiệm và hành động thực tiễn đạt hiệu quả tốt. Trong QL GDĐĐ HS, nhận thức phải được nâng cao ở cả hai lực lượng là CB-GV-CNV-HS, hai lực lượng này tương tác với nhau và
quyết định mọi sự thành bại. Thầy nhận thức tốt là điều kiện để giáo dục tốt, trò nhận thức tốt là điều kiện để được giáo dục và tự giáo dục tốt.
Biện pháp ỘKế hoạch hóaỢ, Ộchỉ đạo cơng tác GDĐĐ HS thông qua tổ CN, tổ GVBMỢ, Ộxây dựng và phát huy vai trò tự quản của HSỢ giữ vai trò then chốt, quyết định chất lượng GDĐĐ HS. Chúng thể hiện năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ của nhà trường trong suốt quá trình GDĐĐ HS. Trong đó, biện pháp kế hoạch hóa có vai trị định hướng mục tiêu, nội dung, hình thức, biện pháp, cơ chế phối hợp giữa các lực lượngẦ đảm bảo cho q trình quản lý cơng tác GDĐĐ diễn ra một cách chủ động, đúng hướng. Biện pháp chỉ đạo công tác GDĐĐ HS thông qua tổ CN. Tổ GVBM nhằm đảm bảo cho việc thực hiện kế hạch đạt hiệu quả cao. Biện pháp xây dựng và phát huy vai trò tự quản của HS trong các hoạt động tập thể và vui chơi, giải trắ nhằm phát huy vai trò chủ động, tắch cực của học sinh, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục, rèn luyện đạo đức, tác phong.
Các biện pháp cụ thể hóa chuẩn đánh giá thi đua và chuẩn đánh giá xếp loại đạo đức học sinh: Xây dựng chế độ khờn thưởng, trách phạt hợp lý và tăng cường CSVC, tài chắnh mang tắnh chất điều kiện bên trong nhằm đảm bảo bảo cho công tác quản lý GDĐĐ được cụ thể, công bằng, khách quan và thuận lợi hơn. Biện pháp ứng dụng CNTT trong QL GDĐĐ HS nếu được thực hiện sẽ hỗ trợ việc thực hiện đạt hiệu quả cao các biện pháp khác.
Đẩy mạnh XHHGD công tác GDĐĐ HS thực chất là sự phối hợp giữa các mơi trường: Nhà trường - gia đình - xã hội, là điều kiện quan trọng tạo ra sự thống nhất về nội dung, chuẩn mực GDĐĐ giữa các mơi trường giáo dục nhằm hỗ trợ cho q trình GDĐĐ HS đạt hiệu quả cao. Đây là biện pháp có thể áp dụng trong điều kiện thiếu thốn vì trong công tác GDĐĐHS không thể thiếu sự kết hợp giữa 3 môi trường giáo dục.
Như vậy các biện pháp trên vừa là tiền đề vừa là kết quả của nhau; quan hệ gắn bó với nhau, cùng hỗ trợ nhau, bổ sung nhau trong suốt q trình QL GDĐĐHS. Do đó, nhà trường phải triển khai thực hiện chúng một cách đồng bộ, nhất quán mới đạt chất lượng cao trong công tác GDĐĐ HS.