Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Tên đề tài “giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng tại công ty tnhh phát triển đầu tư tmdv anh hồng (Trang 58 - 65)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG

2.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

2.4.1. Doanh số bán hàng

Doanh thu chính là kết quả đạt được nhờ vào quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Cũng như tất cả các doanh nghiệp khác, Công ty TNHH phát triển đầu tư TMDV Anh Hồng coi hiệu quả sản xuất kinh doanh là vấn đề sống

50

còn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp. Doanh thu lợi nhuận là hai chỉ tiêu động lực thúc đẩy công ty phát triển và rất được coi trọng trong kế hoạch chiến lược. Trong những năm gần đây công ty đã không ngừng đổi mới và phát triển sản phẩm dịch vụ của mình. Kết quả hoạt động bán hàng của công ty thể hiện qua khách hàng ở bảng sau: (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm So sánh 2019 2020 2021 2020- 2019 2021- 2020 GT % GT % GT % Khách buôn 1.023 52,9 1.135 54,4 1.232 55,3 112 97 Khách lẻ 911 47,1 950 45,6 996 44,7 39 46 Tổng doanh thu bán hàng 1.934 100 2.085 100 2.228 100 151 143

(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)

Mặc dù hoạt động kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường đầy khó khăn và biến động do dịch Covid 19, cùng với sự cạnh tranh gay gắt từ phía đối thủ cạnh tranh nhưng công ty đã thực hiện đường lối, chính sách đúng đắn để đạt được cho mình những thành quả nhất định. Qua bảng trên cho thấy doanh thu bán hàng công ty thu lại được phần lớn chủ yếu từ những khách buôn. Doanh thu từ khách buôn qua các năm tăng lên đều. Cụ thể, năm 2020 tăng lên 112 triệu đồng so với năm 2019 và năm 2021 tăng lên 97 triệu đồng so với 2020. Năm 2019 doanh số bán hàng này chiếm tỷ trọng là 52,9% tổng doanh thu của công ty đến năm 2021, doanh thu này đã tăng lên chiếm tỷ trọng là 55,3%. Doanh thu bán lẻ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của công ty. Tỷ trọng này có sự sụt giảm trong 3 năm. Năm 2019, tỷ trọng là 47,1% đến năm 2021 giảm xuống còn 44,7%.

Bảng 2. 6: Kết quả bán hàng theo khách hàng của công ty TNHH phát triển đầu tư TMDV Anh Hồng năm 2019-2021

51

Do khách hàng của công ty là những khách hàng làm ăn lâu dài nên cơng ty sẽ cố gắng phát triển hình thức bán bn để tăng nhanh vịng quay vốn. Theo hình thức bán bn này, hàng hóa được bán ra với khối lượng lớn, giảm được chi phí trung gian không cần thiết và mọi thủ tục tiến hành nhanh chóng, thuận tiện cho khách hàng.

➢ Tình hình tài chính của Cơng ty

(Đơn vị: 1000 đồng)

Nội dung Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

A. Tài Sản 3.026.500 2.514.400 2.524.000 I. Tài sản lưu động 1.859.590 1314.400 1.324.000 1. Vốn bằng tiền 675.000 810.000 790.000 2. Các khoản thu 860.000 414.000 412.000 3. Tài sản lưu động 320.000 53.000 52.000 4. Tài sản lưu động khác 40.900 37.400 38.200 II. Tài sản cố định 1.149.700 1.200.000 1.200.000 1. Tài sản cố định hữu hình 1.129.700 1.180.000 1.190.000 2. Nợ khác 20.000 20.000 10.000 B. Nguồn vốn 3.026.500 2.514.400 2.524.000 I. Nợ phải trả 1.110.300 562.400 563.200 1. Nợ ngắn hạn 1.010.000 556.100 559.000 2. Nợ khác 93.100 6.300 6.400

II. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.924.300 1.952.000 1.960.800

52

1. Nguồn vốn kinh doanh 1.140.000 1.230.000 1.310.000

2. Quỹ đầu tư 107.000 85.000 91.000

3. Quỹ dự trữ 24.800 38.000 37.000

4. Quỹ trợ cấp mất việc 12.500 19.000 17.000 5. Quỹ khen thưởng phúc lợi 640.000 580.000 505.800

(Nguồn: phịng tài chính kế tốn)

Dựa vào bảng cân đối kế toán cho thấy:

- Tài sản của công ty giảm dần xuống từ 3.026.500 nghìn đồng năm 2019 xuống cịn 2.524.000 nghìn đồng năm 2021 giảm 502.500 nghìn đồng, trong đó tài sản cố định giảm 50300 nghìn đồng, tài sản lưu động giảm 571.900 nghìn đồng, điều này cho thấy khả năng thanh khoản cao. Nợ khác giảm 10.000 nghìn đồng ở năm 2021.

- Các khoản phải thu của công ty giảm dần, cho thấy thời gian và chi phí thu nợ nhanh, khơng bị chiếm dụng vốn.

- Nguồn vốn của cơng ty cũng giảm từ 3.026.500 nghìn đồng năm 2019 xuống còn 2.524.000 năm 2021 giảm 502.500 nghìn đồng. Trong đó nợ phải trả giảm 547.100 nghìn đồng (từ 1.110.300 nghìn đồng năm 2019 xuống 563.200 nghìn đồng năm 2021), nợ ngắn hạn giảm dần từ 1.010.000 nghìn đồng ở năm 2019 xuống 559.000 nghìn đồng ở năm 2021, điều này chứng tỏ tốc độ quay vịng vốn của cơng ty nhanh, khả năng thanh tốn tốt, từ đó cơng ty có thêm nhiều cơ hội để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn chủ sở hữu tăng lên 36.500 nghìn đồng từ 1.924.300 nghìn đồng năm 2019 lên 1.960.800 nghìn đồng năm 2021.

53

(đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

1. Doanh thu bán hàng 1.934 2.085 2.228 2. Lợi nhuận 110 122 190 3. Tổng vốn 2.007 2.309 2.504 4. Vốn lưu động bình quân 1.103 1.355 1.402 5. Vốn cố định bình quân 904 953 1.102 6. Nguyên giá TSCĐ 806 845 899 7. Sức sản xuất TSCĐ (1/6) 2,4 2,47 2,48 8. Sức sinh lời TSCĐ (2/6) 0,14 0,144 0,21 9. Hiệu quả sử dụng VCĐ (2/5) 0,122 0,128 0,173 10. Sức sản xuất của VLĐ (1/4) 1,75 1,54 1,59

11. Sức sinh lời của VLĐ (2/4) 0,100 0,09 0,136

(nguồn: phịng tài chính kế tốn)

Đối với vốn lưu động: Cứ bỏ ra 1 đồng vốn lưu động năm 2019 thu được 1,75 đồng, năm 2020 thu được 1,54 đồng, năm 2021 thu được 1,59 đồng doanh thu. Lãi thu được trên 1 đồng vốn lưu động trong các năm như sau: năm 2019 là 0,1 đồng, năm 2020 là 0,09 đồng, năm 2021 là 0,136 đồng. Chúng ta thấy sức sinh lời của vốn lưu động trong năm 2021 là cao nhất và công ty sử dụng vốn lưu động ngày càng tốt: quay vịng vốn nhanh, khơng để ứ đọng tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Đối với tài sản cố định: Cứ bỏ ra 1 đồng vốn để mua máy móc thiết bị công ty thu được doanh thu trong năm 2019 là 2,4 đồng, năm 2020 là 2,47 đồng, năm 2021 là 2,48 đồng. Sức sản xuất của tài sản cố định lớn hơn nhiều so với

Bảng 2. 8: Tốc độ tăng trưởng doanh thu qua hiệu quả sử dụng vốn của công ty giai đoạn 2019-2021

54

sức sản xuất của vốn lưu động, cho nên công ty nên đầu tư mua sắm tài sản cố định để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Sức sinh lời của tài sản cố định cũng rất cao, 1 đồng vốn bỏ vào kinh doanh thu lãi trong các năm 2019 là 0,14 đồng, năm 2020 là 0,144 đồng, năm 2021 là 0,21 đồng.

Đối với vốn cố định: Vốn cố định bỏ ra 1 đồng thu được lãi trong năm 2019 là 0,122 đồng, năm 2020 là 0,128 đồng, năm 2021 là 0,173 đồng.

Như vậy, hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cho thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu tăng nhanh. Điều này cho thấy Công ty đã triển khai tốt các chiến lược, chính sách. Cơng ty cần tiếp tục thực hiện công tác nghiên cứu, mở rộng thị trường để tiếp tục nâng cao lượng tiêu thụ và mở rộng sang thị trường khác.

2.4.3. Chi phí bán hàng (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2020- 2019 2021- 2020 GT % GT % GT % GT Quảng cáo 102 18,8 154 24,8 135 17,8 52 -19 Chính sách khuyến mại 195 36 172 27,7 225 29,6 -23 53 Bán hàng cá nhân 245 45,2 294 47,4 399 52,6 49 105 Tổng chi phí bán hàng 542 100 620 100 759 100 78 139 (Nguồn: Phịng tài chính kế tốn)

Qua bảng chi phí cho hoạt động bán hàng cho thấy, nhìn chung chi phí này liên tục tăng nhanh trong giai đoạn 2019-2021. Cụ thể, năm 2019, chi phí dành cho hoạt động này là 542 triệu đồng, đến năm 2020 đạt 620 triệu đồng tăng 78 triệu đồng so với năm 2019. Năm 2021 mức chi phí này đã tăng lên 139 triệu đồng so với năm 2020.

Bảng 2. 9: Chi phí cho hoạt động bán hàng của Cơng ty giai đoạn 2019-2021

55

Trong đó, hoạt động bán hàng cá nhân chiếm chi phí lớn nhất trong tổng chi phí các hoạt động bán hàng. Năm 2019, chi phí cho hoạt động này là 245 triệu đồng chiếm 45,2% trong tổng chi phí bán hàng. Năm 2020, chi phí cho hoạt động này tăng lên 294 triệu đồng ứng với 47,4% so với năm 2019. Đến năm 2021 vẫn tiếp tục tăng lên chiếm 52,6%. Chi phí này tăng dần qua các năm. Năm 2020 tăng 49 triệu đồng so với năm 2019, năm 2021 so với năm 2020 cũng tăng lên 105 triệu đồng. Điều này cho thấy cơng ty rất chú trọng đến các chính sách hỗ trợ các nhân viên bán hàng.

Chi phí cho các chính sách khuyến mại của cơng ty cũng đã có biến động qua 3 năm. Năm 2020, chi phí này giảm xuống cịn 172 triệu đồng, tương ứng giảm 23 triệu đồng so với năm 2019. Tuy nhiên, đến năm 2021 chi phí cho chính sách này tăng lên đạt đến 225 triệu đồng ứng với tăng 53 triệu đồng so với 2020. Về chi phí quảng cáo, đây là chi phí chiếm tỷ trọng bé nhất trong tổng chi phí bán hàng. Năm 2019, chi phí cho hoạt động này chiếm 102 triệu đồng tương ứng chiếm 18,8% tổng chi phí hoạt động bán hàng. Đến năm 2021, chi phí này đã tăng lên 135 triệu đồng ứng với 17,8% tổng chi phí bán hàng.

Từ những phân tích trên cho thấy, cơng ty đang ngày càng chú trọng tới các hoạt động bán hàng, đặc biệt là hoạt động bán hàng cá nhân. Bởi vì, cá nhân người bán hàng đóng vai trị rất quan trọng trong việc thu hút và tạo dựng hình ảnh cơng ty với khách hàng. Đây cũng chính là lý do khiến cho doanh thu hàng hóa của cơng ty có chiều hướng tăng đều qua 3 năm.

56

(đơn vị: triệu VNĐ)

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

1. Doanh thu 1.934 2.085 2.228

2. Tổng chi phí 1.824 1.963 2.037

3. Doanh thu trên chi phí (1/2) 1,06 1,062 1,094

(nguồn: phịng tài chính kế tốn)

Theo bảng 2.10 cho thấy:

+ Chỉ tiêu doanh thu trên chi phí đều tăng qua các năm, điều này chứng tỏ cơng ty đã tiết kiệm được chi phí kinh doanh khiến cho một đồng chi phí bỏ ra thu về nhiều doanh thu hơn. Cụ thể năm 2019 cứ một đồng chi phí bỏ ra thu về 1,06 đồng doanh thu, năm 2020 tăng lên 1,062 đồng năm 2021 là 1,094 đồng. Có thể thấy đây là một yếu tố cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu Tên đề tài “giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng tại công ty tnhh phát triển đầu tư tmdv anh hồng (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)