Năm Nghiên cứu sinh (ngƣời) Học viên cao học (ngƣời) Tổng số NCS trong năm Tuyển mới Tốt nghiệp Tổng số học viên trong năm Tuyển mới Tốt nghiệp 2006 42 10 6 66 20 58
2008 46 21 9 82 43 23
2009 54 20 6 79 36 32
2010 64 31 8 80 39 34
101 40 177 187
(Nguồn: Ban Đào tạo sau đại học, Viện Khoa học Nơng nghiệp VN) Như vậy, có thể nói cơng tác đào tạo sau đại học của Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, đã góp phần khơng nhỏ trong việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ các nhà khoa học đầu ngành cho nền nông nghiệp nước nhà. Đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu, sáng tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời cho mọi tầng lớp xã hội – xây dựng xã hội học tập.
Tuy nhiên, trước những yêu cầu của sự phát triển giáo dục – đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và q trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo cần được quan tâm vì chất lượng đào tạo không chỉ được đánh giá căn cứ theo kết quả học tập mà còn phải xem xét ở mức độ thỏa mãn yêu cầu sử dụng cao của xã hội.
Hiện nay quy mô đào tạo sau đại học của Viện là 11 chuyên ngành tiến sĩ và 7 chuyên ngành thạc sĩ với sự tham gia của 17 đơn vị thành viên.
Dưới đây, chúng tơi sẽ đi sâu tìm hiểu cơng tác quản lý đào tạo sau đại học (đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ) của Viện, nhằm tìm ra những hạn chế trong cơng tác quản lý ảnh hưởng đến chất lượng cũng như quy mô đào tạo sau đại học của Viện.
2.3.1. Quản lý công tác tuyển sinh
Quản lý công tác tuyển sinh là nhiệm vụ đầu tiên nhằm đạt được kết quả đào tạo tốt trong q trình đào tạo. Có làm tốt cơng tác này mới có thể lựa chọn được những người có khả năng học tập, thực hiện tốt quá trình học tập, giúp đạt được mục tiêu của q trình đào tạo.
Quản lý cơng tác tuyển sinh bao gồm các hoạt động: thông báo tuyển sinh, tiếp nhận hồ sơ, xử lý hồ sơ, tổ chức thi tuyển, chấm điểm (đối với đào tạo thạc sĩ và ngoại ngữ đối với đào tạo tiến sĩ), thẩm định hồ sơ, tổ chức bảo vệ đề cương (đối với đào tạo tiến sĩ) và công bố kết quả.
Trước đây, Viện liên kết với Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội đào tạo thạc sĩ các chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây trồng, Bảo vệ thực vật, Khoa học đất, Thú y và Hệ thống nông nghiệp, với Đại học Thái nguyên đào tạo Thạc sĩ hai chuyên ngành Trồng trọt và Chăn nuôi. Nhưng từ năm 2008 đến nay, thí sinh dự thi tất cả các chuyên ngành đều được gửi thi tại Hội đồng thi Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Trong quá trình tổ chức đào tạo Viện luôn thực hiện nghiêm túc các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo, văn bản phối hợp với đơn vị phối hợp như: hồ sơ và đối tượng tuyển sinh, thực hiện nghiêm quy chế đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ.