Đơn vị học trình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo sau đại học tại viện khoa học nông nghiệp việt nam (Trang 92)

Chun ngành……………………………….Khóa…………………… Năm học: ………………

Thi lần thứ……………………………………ngày thi………………. Thời gian……………………………………………………………… Trọng số tính điểm:…………………………………………………….. STT Số báo danh Họ tên học viên

Ngày sinh Điểm thành phần Thi kết thúc học phần Điểm học phần Số tờ Chữ ký thí sinh Điểm 1 K18.CN01 Nguyễn Thị Vân

16/6/1976 7 Không đủ đk dự thi do thiếu điểm thành phần

2 K18.CN02 Lê Thị Tuyết 25/5/1967 6

3 K18.CN03 Bùi Lan Anh 7/4/1984 8 Không đủ đk thi do nghỉ quá 80%

4 K18.CN04 Trịnh Thị Loan 5/11/1982 9

(Danh sách gồm 04 học viên)

Số học viên đủ điều kiện dự thi:…………Số học viên không đủ điều kiện dự thi

Tổng số bài thi……………………. Tổng số tờ………………………… Họ, tên, chữ ký CB coi thi thứ nhất:

Họ, tên chữ ký CB coi thi thứ hai:

Họ, tên chữ ký CB chấm thi thứ nhất

Họ, tên chữ ký CB chấm thi thứ hai

Hà nội, ngày…….tháng……năm

GIÁM ĐỐC

BAN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC DUYỆT

*Biện pháp số 3: Quản lý, tổ chức chấm thi học phần. Quản lý kết quả thi học phần.

- Cơ cấu nhân sự: Dưới sự chỉ đạo của Ban Giám đốc Viện, lãnh đạo Ban Đào tạo sau đại học, Cán bộ quản lý Ban Đào tạo quản lý tổ chức làm phách, chấm thi kết thúc học phần. Công tác chấm thi kết thúc học phần đảm bảo: có hai cán bộ giảng dạy chấm chung tại văn phòng của Ban Đào tạo.

- Tổ chức thực hiện: Sau khi tổ chức thi học phần, cán bộ quản lý Ban

Đào tạo giao bài thi cho Lãnh đạo Ban (cần có sổ bàn giao số học phần, số túi, số bài và số tờ giấy thi đã ghi ở bì đựng bài thi)

Cán bộ quản lý cùng lãnh đạo Ban tiến hành dọc phách, biên bản thu bài, đầu phách phải được bảo quản theo chế độ bảo mật có niêm phong.

- Tổ chức chấm thi: Hội đồng chấm thi được thực hiện theo quyết định

của Giám đốc Viện, cán bộ chấm thi chỉ cần theo đúng chuyên môn của ngành đào tạo, không nhất thiết phải cử cán bộ giảng dạy học phần này để chấm thi. Tổ chức chấm thi tại Văn phòng của Ban, có hai cán bộ chấm chung một học phần.

Chấm thi xong, lãn đạo Ban cùng cán bộ quản lý cho khớp phách lên điểm, lấy đầu đủ chữ ký của hai cán bộ chấm thi, Trưởng Ban duyệt và chuyển bản gốc cho Giám đốc công nhận, 1 bản gốc được lưu giữ tại Ban Đào tạo, 1 bản phô tô gửi cho cơ sở liên kết, 1 bản để dán thống báo kết quả cho học viên và nghiên cứu sinh.

3.2.3. Nhóm biện pháp: ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý – điều hành hoạt động đào tạo sau đại học của Viện Khoa học nông điều hành hoạt động đào tạo sau đại học của Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam

* Mục đích: Cơng nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin trong lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.

- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung và sự bùng nổ của công nghệ thông tin và truyền thơng nói riêng đã và đang đặt ra vấn đề phải đổi mới nội dung và phương pháp dạy học trong nhà trường. Việc đổi mới phương pháp dạy học đã làm cho quá trình dạy học trở thành q

trình dạy học tích cực với mục tiêu chủ yếu là tích cực hóa q trình nhận thức và quá trình tư duy của học viên. Với quan điểm coi công nghệ thông tin là một cơ sở hạ tầng của xã hội hiện đại, việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực hoạt động của xã hội là hết sức cần thiết. Giáo dục và đào tạo có nhiệm vụ nhanh chóng đưa cơng nghệ thông tin và truyền thông vào hoạt động của ngành, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội.

- Trong cải cách giáo dục, công nghệ thơng tin đóng góp các cơng cụ, phương thức và các giải pháp hữu hiệu để hỗ trợ đắc lực cho việc thực hiện những đổi mới về nội dung và phương thức giáo dục. Mặt khác giáo dục và đào tạo đóng vai trị quan trọng bậc nhất thúc đẩu sự phát triển của công nghệ thông tin.

Mục đích chính nhóm biện pháp này là sử dụng công nghệ thông tin để cung cấp cho giảng viên các điều kiện, những yếu tố kỹ thuật mới phát triển hoạt động nghề nghiệp của mình, cung cấp cho cán bộ quản lý những công cụ, phương pháp và phương tiện mới để thực hiện nhiệm vụ một cách tốt nhất và có hiệu quả.

* Nội dung:

Internet là công nghệ thông tin liên lạc mới, là một phương tiện cần thiết, tác động sâu sắc vào xã hội, vào cuộc sống của chúng ta. Nó đưa chúng ta vào một thế giới rộng lớn và nhờ vào Internet chúng ta có thể làm được nhiều công việc: viết thư, đọc báo, xem tin tức thời sự, tra cứu tài liệu, trao đổi thông tin…

Trong Internet có dịch vụ thư điện tử (E-mail) cho phép các cá nhân trao đổi thơng tin qua mạng máy tính nó được sử dụng nhiều nhất, có thể trao đổi thư (E-mail) với hàng triệu người trên khắp thế giới.

Sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục, đào tạo có thể một đặc trưng cơ bản của việc áp dụng tin học vào lĩnh vực quản lý, là sự vận dụng khả năng tối ưu của mạng Internet để hỗ trợ cho công tác quản lý. Trong nhà trường việc ứng dụng công nghệ thông tin sẽ trợ giúp đắc lực cho mọi người có được những năng lực thích nghi, linh hoạt trong mọi hoạt động của nhà trường, giúp cho công việc quản lý được thuận lợi hơn, có hiệu quả cao hơn, đồng thời là công cụ, là phương tiện phục vụ cho giảng dạy và học tập trong nhà trường. Hơn nữa, đối với đặc điểm của bậc đào tạo Sau đại học: học viên là những người đã đi làm, ở nhiều ngành nghề bận trăm công ngàn việc, độ tuổi khác nhau, phân tán ở nhiều nơi khác nhau, việc đi lại gây mất nhiều thời gian, tốn kém…vì vậy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong tổ chức đào tạo bậc đào tạo này là hết sức cần thiết. Để đưa được các thơng tin có liên quan tới cơ sở đào tạo, chương trình kết hoạch học tập, cung cấp thông tin tài liệu học tập cho học viên, nghiên cứu sinh và thường xuyên trao đổi thông tin với các vấn đề về cơng tác quản lý, nắm bắt được tình hình học tập, nghiên cứu của học viên, nghiên cứu sinh, của các cơ sở liên kết đào tạo, chấn chỉnh kịp thời những hạn chế, những bất cập trong công tác đào tạo, nâng cao hiệu quả quản lý. Đồng thời các cơ sở liên kết đào tạo và học viên, nghiên cứu sinh cũng là những người giám sát việc thực hiện chương trình kế hoạch đào tạo của Viện.

Tóm lại, Cơng nghệ thơng tin có khả năng hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý nói chung và cơng tác quản lý đào tạo sau đại học nói riêng. Tuy nhiên, muốn đưa các ứng dụng của công nghệ thông tin vào quản lý điều hành bậc đào tạo sau đại học, chúng ta cần phải tổ chức tốt, đồng bộ giữa hệ thống thu nhận dự liệu thông tin của Viện với cơ sở liên kết đào tạo, học viên, nghiên cứu sinh và giảng viên tạo ra nề nếp định kỳ cập nhật thông tin, trao

đổi thông tin. Đặc biệt là cách khai thác thông tin và sử dụng thông tin trong cơng tác quản lý của mình.

Nhóm các biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đào tạo sau đại học được thể hiện cụ thể bởi 3 biện pháp dưới đây:

Sơ đồ 3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý – điều hành hoạt động đào tạo sau đại học Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam.

*Yêu cầu: Điều kiện thực hiện.

Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam đã có mạng nội bộ (mạng LAN) nối tồn bộ các phịng ban trong khối văn phòng (chưa thực hiện được đối với tất cả các đơn vị trực thuộc)

Các cơ sở liên kết đào tạo cũng đã có nối mạng Internet và có E-mail - Địa chỉ liên lạc của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

Website: vaas.org.vn E-mail: vaas@hn.vnn.vn

Nhóm biện pháp

Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý – điều hành hoạt động đào tạo sau đại học

Biện pháp số 1: Quản lý nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo và lịch trình giảng dạy trên trang Web của Viện Biện pháp số 2: quản lý thực hiện kế hoạch giảng dạy. Truyền các chỉ thị và nhận báo cáo thường xuyên qua thư điện tử (E-mail)

Biện pháp số 3: Cung cấp thông tin, tài liệu học tập, nội dung yêu cầu cho học tập và công tác quản lý cho các cơ sở liên kết đào tạo, học viên, nghiên cứu sinh

- Địa chỉ liên lạc của Ban Đào tạo sau đại học E-mail: sdhvaas@hn.vnn.vn

Trưởng Ban Đào tạo: E-mail: toanpv.khcn@mard.gov.vn - Các cán bộ quản lý, giảng viên đều có E-mail riêng của mình.

* Tổ chức thực hiện:

- Tổ chức thực hiện biện pháp thứ nhất: Ban Đào tạo sau đại học chuyển tải nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo, lịch trình giảng dạy của từng học phần, phương thức tổ chức học tập, lịch thi học phần, kế hoạch, lịch bảo vệ đề cương, chuyên đề, luận văn, luận án của từng chuyên ngành, khóa đào tạo trên trang Web của Viện.

Ban Đào tạo lập kế hoạch thực hiện chương trình, lịch trình thực hiện các môn học, tên giảng viên, phân công cho giảng viên soạn bài giảng và chuẩn bị tài liệu kịp thời đưa lên trang Web của Viện.

Các cơ sở liên kết đào tạo, truy cập thường xuyên vào trang Web của Viện để nắm được thông tin, phối hợp cùng Ban Đào tạo, kiểm tra giám sát việc thực hiện chương trình, kế hoạch đào tạo.

Học viên, nghiên cứu sinh có điều kiện truy cập lên trang Web của Viện để biết được những thông tin cần thiết cho việc học tập của mình và có kế hoạch sắp xếp thời gian công việc.

- Tổ chức thực hiện biện pháp thứ 2: Ban Đào tạo phối hợp cùng cơ sở

liên kết đào tạo luôn trao đổi thông tin qua E-mail để nắm được việc thực hiện hoạt động dạy và học, cập nhật những thông tin thay đổi trong quá trình đào tạo do cơ sở liên kết đưa ra. Truyền thông tin, yêu cầu từ cơ sở đào tạo đến học viên, nghiên cứu sinh và nhận báo cáo phản ánh tình hình từ học viên

và viên nghiên cứu sinh. Để kịp thời ngăn chặn, khắc phục những bất cập sảy ra trong quá trình đào tạo, điều phối kịp thời, nâng cao hiệu quả quản lý.

- Tổ chức thực hiện biện pháp thứ 3: Các giảng viên nắm được lịch trình giảng dạy, để soạn bài theo yêu cầu của từng bậc đào tạo (đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ). Những yêu cầu về nội dung, lý thuyết, thực hành, thảo luận và tài liệu tham khảo đề làm tiểu luận và các vấn đề cần thiết như: dụng cụ, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học. Tất cả những yêu cầu này có thể đưa lên trang Web của Viện hoặc trực tiếp E-mail cho học viên, nghiên cứu sinh để biết nội dung yêu cầu của môn học sắp tới và tìm tài liệu học tập trên Internet.

3.3. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý đào tao sau đại học tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Sau khi nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý, quản lý đào tạo và thực trạng của công tác quản lý đào tạo sau đại học tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, chúng tôi thấy cần phải đổi mới công tác quản lý và đánh giá kết quả đào tạo đối với bậc đào tạo sau đại học của Viện. Với sự phát triển của công nghệ thơng tin và truyền thơng có khả năng hỗ trợ tốt cho cơng tác quản lý, đồng thời nó cịn là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu của mọi cá nhân, mọi tổ chức kinh tế - xã hội.

Do vậy, chúng tôi đưa ra một số biện pháp quản lý tổ chức đào tạo sau đại học của Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam.

* Nhóm biện pháp: Đổi mới công tác quản lý tổ chức đào tạo sau đại học.

- Biện pháp 1: Phân công cán bộ quản lý theo từng bộ phận chuyên môn

- Biện pháp 2: Quản lý kế hoạch đào tạo, lịch trình giảng dạy, phiếu

- Biện pháp 3: Quản lý kết quả học tập theo 2 đơn vị: Ban Đào tạo và cơ sở liên kết đào tạo.

- Biện pháp 4: Quản lý, xét cho thi học phần và điều kiện bảo vệ luận

văn, luận án.

Để đảm bảo tính thực tế cần thiết cho công tác quản lý đào tạo và khả năng thực hiện các biện pháp, chúng tơi tiến hành khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của nhóm biện pháp 1 như sau:

+ Bước 1: Xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến (phụ lục)

+ Bước 2: Lựa chọn chuyên gia: Chúng tôi lựa chọn chuyên gia là các

ông (bà) lãnh đạo của Viện, lãnh đạo các cơ sở liên kết đào tạo, lãnh đạo các đơn vị thành viên và các cán bộ quản lý, giảng viên. Họ đều là những người có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lý đào tạo sau đại học.

+ Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và tổng hợp kết quả:

Sau khi xây dựng xong phiếu trưng cầu ý kiến, lựa chọn chuyên gia để xin ý kiến, chúng tôi gửi mẫu phiếu điều tra và gặp trực tiếp một số đại diện để xin ý kiến các chuyên gia một cách độc lập, khách quan. Trong phiếu trưng cầu ý kiến chúng tơi khảo sát chủ yếu là tính cấp thiết của các biện pháp và khả năng thực hiện có hiệu quả của các biện pháp đề ra.

+ Bước 4: Tổng hợp ý kiến và nhận xét:

Bảng 3.1. Bảng tổng hợp trưng cầu ý kiến của nhóm biện pháp đổi mới cơng tác quản lý đào tạo sau đại học

Nhóm biện pháp

Số ngƣời trả lời

qua phiếu

Mức độ cần thiết (%) Mức độ khả thi, có hiệu quả (%) Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Rất hiệu quả hiệu quả Không hiệu quả Phân công cán bộ quản lý theo từng 125 68.8 28 3.2 79.7 18.2 2.1

bộ phận chuyên môn

Quản lý kế hoạch đào tạo, lịch trình giảng dạy, phiếu báo giảng.

125 75.3 18.2 6.5 77.8 18.2 4.3

Quản lý kết quả học tập theo 2 đơn vị: Ban Đào tạo và cơ sở liên kết đào tạo.

125 84.9 11.9 3.2 87.0 13.0 0

Quản lý, xét cho thi học phần và điều kiện bảo vệ luận văn, luận án.

125 79.6 15.1 5.3 83.8 10.8 5.4

Trung bình 77.2 18.3 405 82.1 15.0 2.9

Nhận xét: Qua kết quả trưng cầu ý kiến về mức độ cần thiết và khả năng thực hiện có hiệu quả của nhóm các biện pháp đổi mới quản lý đào tạo sau đại học của Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, chúng tôi nhận thấy.

Trong tổng số 45 cán bộ quản lý, giảng viên (qua phiếu trưng cầu ý kiến) có kết quả như sau:

- Biện pháp 1:

Mức độ cần thiết: 68.8% rất cần thiết; 28.0% cần thiết; chỉ cớ 3.2% cho là không cần thiết.

Mức độ hiệu quả: 79.7% rất hiệu quả; 18.2% có hiệu quả; 2.1% khơng hiệu quả.

- Biện pháp 2:

Mức độ cần thiết: 75.3% rất cần thiết; 18.2% cần thiết; chỉ có 6.5% cho là khơng cần thiết.

Mức độ hiệu quả: 77.8% rất hiệu quả; 18.2% có hiệu quả; 4.3% khơng hiệu quả.

- Biện pháp 3:

Mức độ cần thiết: 84.9% rất cần thiết; 11.9% cần thiết; chỉ cớ 3.2% cho là không cần thiết.

Mức độ hiệu quả: 87.0% rất hiệu quả; 13.0% có hiệu quả; khơng có chun gia nào cho là khơng có khơng hiệu quả.

- Biện pháp 4:

Mức độ cần thiết: 79.6% rất cần thiết; 15.1% cần thiết; chỉ cớ 5.3% cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo sau đại học tại viện khoa học nông nghiệp việt nam (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)