Tích hợp các nội dung giáo dục giới tính vào một số bài cụ thể của nội dung Sinh học cơ thể động vật – Sinh học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học nội dung sinh học cơ thể động vật sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 43 - 64)

nội dung Sinh học cơ thể động vật – Sinh học 11

Bảng 2.1. Tích hợp nội dung giáo dục giới tính vào một số bài cụ thể của nội dung Sinh học cơ thể động vật – Sinh học 11

Chƣơng, bài, mục

Tri thức Sinh học cơ thể Động vật

Tri thức Giáo dục giới tính

Chƣơng III: Sinh trƣởng và phát triển B. Sinh trƣởng và phát triển ở Động vật

- Sinh trƣởng của cơ thể Động vật là q trình tăng kích thƣớc của cơ thể do tăng số lƣợng và kích thƣớc tế bào.

- Phát triển của cơ thể Động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trƣởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể

- Giới thiệu sự sinh trƣởng và phát triển ở cơ thể ngƣời. - Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển. Đặc biệt ở giai đoạn dậy thì để có biện pháp kiểm soát sự sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng của cơ thể, của giới tính. Bài 37: Sinh trƣởng và phát triển ở Động vật I. Khái niệm sinh trƣởng và phát triển

- Sinh trƣởng của cơ thể Động vật là q trình tăng kích thƣớc của cơ thể do tăng số lƣợng và kích thƣớc tế bào.

- Phát triển của cơ thể Động

- Cơ thể ngƣời trải qua quá trình sinh trƣởng, phát triển và là loài sinh trƣởng phát triển không qua biến thái điển hình.

II. Phát triển không qua biến thái

vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trƣởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể.

- Sinh trƣởng và phát triển có thể trải qua biến thái hoặc không qua biến thái. - Bao gồm đa số Động vật có xƣơng sống và nhiều động vật không xƣơng sống. - Phát triển ở ngƣời gồm 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn phôi thai. + Giai đoạn sau sinh.

- Quá trình phát triển của phôi thai: Khoảng ba mƣời giờ sau khi đƣợc hình thành, hợp tử đi vào quá trình nguyên phân cho ra hai tế bào phôi. Những tế bào này tiếp tục phân chia thành bốn, thành tám tế bào và cứ tiếp tục nhƣ vậy. Giai đoạn này gọi là thời kì phân cắt trứng. Trong thời kì này, khối tế bào tiếp tục di chuyển theo ống dẫn trứng tới dạ con. Hành trình tới dạ con mất khoảng ba ngày và trong thời gia này một khối gồm mƣời sáu tế bào xếp sít nhau đƣợc hình thành gọi là phơi dâu. Sau đó tiếp tục phát triển

thành phôi nang bám vào niêm mạc dạ con. Giai đoạn phôi kéo dài cho đến hết tuần thứ tám, sau đó chuyển sang giai đoạn thai. Trong quá trình phát triển thai, các cơ quan trong cơ thể tăng trƣởng về kích thƣớc đồng thời hoàn thiện các chi tiết. - Giai đoạn sau sinh: Kể từ khi trào đời đến khi già và chết có những mốc quan trọng về sinh trƣởng và phát triển: Sau sinh  hai tuổi  sáu tuổi  mƣời hai tuổi 

trƣởng thành. Bài 38: Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển ở động vật - Sinh trƣởng và phát triển của mỗi loài, mỗi cá thể động vật trƣớc tiên do nhân tố di truyền quyết định. - Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát

I. Các nhân tố bên trong 1. Các hoocmon ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển của động vật có xƣơng sống triển của động vật có thể chia thành nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. - Hoocmon là nhân tố bên trong ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển ở động vật.

- Hoocmon sinh trƣởng kích thích sự phân chia tế bào và làm tăng kích thƣớc của tế bào qua tăng tổng hợp protein.

- Kích thích phát triển xƣơng.

- Hoocmon tirôxin do tuyến giáp tiết ra kích thích chuyển hóa tế bào và kích thích q trình sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng của cơ thể. - Hoocmon sinh dục + Ơstrôgen (ở nữ): Do buồng trứng tiết ra kích thích sinh trƣởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì:

* Tăng phát triển xƣơng.

- Con ngƣời chịu tác động của hoocmon sinh trƣởng giúp lớn lên, hoàn thiện cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan bộ phận. Thiếu hoặc dƣ thừa hoocmon này trong giai đoạn trẻ em có thể tạo ra ngƣời nhỏ bé hoặc khổng lồ.

- Những thay đổi sinh lí trong giai đoạn dậy thì do hoocmon tác động:

+ Ở nữ: Ngay trƣớc khi bƣớc vào tuổi dậy thì (11 – 13 tuổi), cơ thể bắt đầu nhanh hơn mức bình thƣờng.

* Kích thích phân hóa tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. + Testosteron (ở nam): Kích thích sự sinh trơngr và phát triển mạnh ở giai đoạn dạy thì ở nam. Tăng mạnh tổng hợp protein phát triển mạnh cơ bắp.

Các em gái cao rất nhanh và khi 18 tuổi, các em có thể cao bằng một ngƣời phụ nữ trƣởng thành. Ngoài thay đổi về chiều cao, vú bắt đầu phát triển, mọc lông ở bộ phận sinh dục và có thể xuất hiện trứng cá. Giai đoạn dậy thì chính thức đƣợc đánh dấu bằng hành kinh lần đầu, báo hiệu trứng đã bắt đầu rụng và có khả năng sinh con. Giai đoạn này diễn ra những biến đổi quan trọng cho việc chuẩn bị làm mẹ sau này: Tử cung lớn vày dày hơn, tuyến vú phát triển, xƣơng hông rộng ra. Cơ thể em gái đang phát triển thành cơ thể một ngƣời phụ nữ.

+ Ở em trai: Đặc điểm rõ rệt nhất khi các em trai bƣớc vào tuổi dậy thì là sự phát triển mạnh mẽ về chiều cao, đặc biệt trong giai đoạn từ 14 – 16 tuổi. Đến tuổi 17 – 18, hầu hết các em đã đạt

chiều cao tối đa. Cùng với sự phát triển về chiều cao, dần dần xuất hiện lông mu, ria mép và nổi trứng cá. Đồng thời, dƣơng vật và tinh hoàn cũng bắt đầu phát triển về kích thƣớc. Thanh quản mở rộng, vỡ tiếng. Tiếp đó là sự phát triển của các cơ bắp ở ngực, vai, đùi. Em trai bắt đầu có hình dáng đặc trƣng của nam giới.

- Những biến đổi về tâm lý, tình cảm: Cùng với những biết đổi về thể chất diễn ra ở tuổi dậy thì, đời sống tinh thần và tình cảm của tuổi vị thành niên cũng trải qua những biến đổi sâu sắc. Khi bƣớc vào tuổi dậy thì, các em thƣờng có những cảm giác sâu sắc rằng mình khơng cịn là trẻ con nữa. Các em muốn đƣợc độc lập trong suy nghĩ và hành động, muốn thử sức mình và khám phá những cái mới để khẳng

định mình là ngƣời lớn. Cũng chính trong giai đoạn này, vị thành niên bắt đầu quan tâm rất nhiều đến bạn khác giới và xuất hiện nhũng cảm xúc giới tính mới lạ. Điều này khiến các em rất có ý thức về cơ thể, giới của mình và có những rung cảm khi nghĩ tới một ngƣời bạn khác giới. Có lúc những rung cảm này trở nên quá mãnh liệt và khi lý trí chƣa đủ giúp các em làm chủ đƣợc những cảm xúc mới mẻ này, các em có thể có những hành vi sai trái trong quan hệ với bạn khác giới. Bài 39: Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển ở động vật (tiếp) II. Các nhân tố bên ngoài

III. Một số biện pháp điều khiển sinh trƣởng và phát triển ở động vật và ngƣời 3. Cải thiện chất lƣợng dân số mạnh nhất đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của cả động vật và ngƣời vi: + Động vật và con ngƣời là sinh vật dị dƣỡng, không tự chế tạo đƣợc chất hữu cơ mà phải lấy từ thức ăn.

- Chất lƣợng dân số: Là thể chất (chiều cao, cân nặng, không mắc dị tật) của mỗi ngƣời dân.

- Biện pháp cải thiện chất lƣợng dân số:

+ Cải thiện chế độ dinh

phát triển nhanh  dậy thì

sớm  hậu quả của dậy thì

sớm.

- Ngồi ra đối vớ con ngƣời có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình sinh trƣởng, phát triển, đặt biệt là giai đoạn phơi thai. Ví dụ: Ngƣời mẹ nghiện rƣợu, ma túy, con sinh ra có tỉ lệ dị tật cao hơn bình thƣờng. Phụ nữ khi mang thai cần tránh các tác nhân gây ảnh hƣởng đến thai.

- Giáo dục ý thức luyện tập thể dục thể thao, hoàn thiện thể chất.

- Phát hiện sớm các đột biến trong phôi thai.

- Chống sử dụng ma túy nguyên nhân hàng đầu dẫn

dƣỡng, luyện tập thể dục thể thao

+ Tƣ vấn di truyền, chống lạm dụng chất kích thích

đến các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục, HIV/ADIS v.v… Chƣơng IV: Sinh sản B: Sinh sản ở động vật Bài 45: Sinh sản hƣu tính ở động vật I. Sinh sản hữu tính là gì. II. Q trình sinh sản hữu tính ở động vật

- Là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đơn bội đực và giao tử đơn bội cái, tại ra hợp tử lƣỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới. - Gồm 3 giai đoạn: + Hình thành tinh trùng và trứng. + Thụ tinh.

+ Phát triển phôi thành cơ thể mới.

- Ở ngƣời sinh sản hữu tính là sự hợp nhất giữa nhân tinh trùng và nhân trứng tạo ra hợp tử lƣỡng bội tạo thành cơ thể mới.

- Quá trình sinh sản ở ngƣời đƣợc đảm nhận bởi cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái. Có sự khác nhau trong cấu tạo chức năng của hai cơ quan này

+ Cơ quan sinh dục đực gồm:

* Cơ quan trong:

 Ống dẫn tinh là đƣờng dẫn tinh trùng, bắt đầu từ tinh hoàn và nối với ống tiểu. Tinh trùng là những tế bào sinh dục nam, rất nhỏ và chỉ quan sát đƣợc bằng kính hiển vi. Tinh trùng có hình nhƣ con nòng nọc, di chuyển bằng cách quẫy đuôi. Lứa tuổi bắt đầu sinh sản ra tinh trùng là từ 12 – 14 tuổi. Tổng số tinh trùng của một lần phóng là từ 200 đến 500 triệu tế bào tinh trùng, nhƣng chỉ có một con có thể thụ tinh với trứng. Tinh dịch là chất dịch có chứa tinh trùng phóng ra từ dƣơng vật.  Ống tiểu là ống dẫn nƣớc tiểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể. Trong quá trình phóng tinh, ống này sẽ đóng lại.

 Dƣơng vật là một bộ phận của nam dùng để giao hợp; đƣa tinh trùng vào âm đạo của nữ trong khi giao hợp. Khi có hứng thú tình dục hay khi dƣơng vật bị kích thích, thì nó sẽ to ra (cƣơng cứng) và có thể xảy ra phóng tinh. Nếu tinh trùng gặp đƣợc trứng trong vòi trứng của ngƣời phụ nữ, ngƣời ấy sẽ có thai.

 Bìu là một cái túi da nằm ở phía dƣới dƣơng vật. Nó bao bọc và bảo vệ tinh hồn. Túi này có nhiệm vụ giữ nhiệt độ cần thiết cho quá trình sản sinh và tồn tại của tinh trùng.

 Tinh hoàn là hai tuyến hình trịn nằm trong bìu, sản sinh là lƣu trữ tinh trùng bắt đầu trƣởng thành, sản sinh ra các tế bào sinh dục nam và hoocmon nam gọi là testosterone.

* Cơ quan sinh dục trong:  Buồng trứng: Có cấu trúc hình ơ van nằm trong vùng chậu. Khi một em gái ra đời buồng trứng chứa khoảng 300.000 đến 500.000 tế bào trứng chƣa trƣởng thành. Buồn trứng sản xuất hoocmon nữ, estrogen và progesterone. Q trình rụng trứng thƣờng bắt đầu khi cơ gái bƣớc vào tuổi dậy thì. Trứng khơng đƣợc thụ tinh sẽ bị phân hủy gây hành kinh thông thƣờng mỗi tháng chỉ rụng 1 trứng nếu rụng từ 2 trứng trở lên thì ngƣời phụ nữ có thể sinh đơi hay sinh ba v.v…

 Ống dẫn trứng là đƣờng dẫn trứng từ buồng trứng tới tử cung, là nơi để tinh trùng gặp và thụ tinh cho trứng.  Tử cung (dạ con) là nơi bào thai phát triển trong quá trình ngƣời phụ nữ mang thai. Nếu ngƣời phụ nữ

không mang thai niêm mạc tử cung sẽ bong ra dƣới dạng “máu kinh” và trôi ra ngoài âm đạo trong thời gian hành kinh.

 Cửa vào tử cung (cổ tử cung) đó là cửa nối tử cung với âm đạo.

 Âm đạo là đƣờng dẫn từ tử cung ra ngoài cơ thể. Đây là con đƣờng mà thai nhi thoát ra ngồi trong q trình sinh nở. Đó cũng là cửa ra của máu kinh và là nơi tiếp nhận dƣơng vật của nam giới khi giao hợp.

* Cơ quan sinh dục ngồi:  Có ba chỗ mở trong và xung quanh vùng sinh dục ngồi, đó là lỗ tiểu, âm đạo và hậu môn. Lỗ tiểu là một cửa nhỏ nằm phía trên âm đạo để nƣớc tiểu thoát ra ngoài. Cửa âm đạo, nằm giữa lỗ tiểu và hậu môn, là lối ra của máu kinh. Hậu môn (không thuộc hệ thống

sinh sản) là lối ra của phân.  Môi lớn và môi nhỏ là các nếp gấp của da nằm hai bên âm đạo là nơi thai nhi thoát ra khi ngƣời mẹ sinh nở, che cho âm vật, lỗ tiểu và cửa âm đạo.

 Âm vật là một mô nhỏ nằm phía trên lỗ tiểu, nơi mơi lớn và môi nhỏ tiếp xúc. Đây là điểm nhạy cảm và khi bị kích thích, sẽ tạo ra khối cảm. III. Các hình thức thụ tinh 2. Thụ tinh trong - Thụ tinh cần có q trình giao phối giữa con đực và con cái.

- Hợp tử là kết quả của quá trình một tế bào trứng kết hợp với một tế bào tinh trùng – gọi là sự thụ tinh.

- Thông thƣờng, trƣớc khi q trình thụ tinh có thể xảy ra, một tế bào trứng phải đƣợc giải phóng ra khỏi buồng trứng và rơi vào trong vòi trứng. Trong quá trình giao hợp, tinh dịch có chứa tinh trùng bị lắng trong âm

đạo gần cổ tử cung. Có khoảng 300 triệu đến 500 triệu tế bào tinh trùng có thể lắng trong âm đạo sau mỗi lần phóng tinh xong chỉ vài trăm tế bào tinh trùng tiếp cận đƣợc với trứng đây thực chất là một quá trình chọn lọc tự nhiên với mục đích chọn đƣợc tinh trùng tốt nhất nhằm duy trì sức sống ngày càng cao cho thế hệ sau.

Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản

I. Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng

1. Cơ chế điều hòa sinh tinh

- Điều hòa sinh sản là điều hòa sinh tinh và sinh trứng. - Hệ nội tiết có vai trị chủ yếu.

- Thần kinh và các yếu tố môi trƣờng cũng ảnh hƣởng đến sinh tinh và sinh trứng.

* Hoocmon FSH, LH của tuyến yên và testosterone của tinh hồn kích thích sinh tinh.

- Vùng dƣới đồi tuyến tiết yếu tố giải phóng GnRH kích thích tuyến n.

- Khi có kích thích, vùng dƣới đồi tiết ra GnRH kích thích tuyến yên tiết hoocmon FSH và LH. + FSH kích thích ống sinh tính sản xuất tinh trùng. + LH kích thích tế bào kẽ tiết ra hoocmon testosterone. + Testosterone kích thích

- Xuất tinh: Là sự di truyển của các tế bào tinh trùng từ các tinh hoàn và chất tiết từ tuyến tiền liệt, các túi tinh vào niệu đạo, tại đó chúng trộn lẫn thành tinh dịch. - Phóng tinh: Khi niệu dạo chứa đầy tinh dịch, các thụ quan của nó đƣợc kích thích tạo xung truyền về tủy sống. Phản ứng trả lời theo các xung vận động từ tủy sống tới các cơ vân ở gốc các cột mô xốp của dƣơng vật làm cho chúng co, các co cơ này có tính nhịp điệu làm áp suất máu trong các thể xốp tăng

2. Cơ chế điều hòa sinh trứng

sinh sản tinh trùng.

* Khi nồng độ testosterone trong máu tăng cao gây ức chế ngƣợc tuyến yên và vùng dƣới đồi gây giảm tiết GnRH và FSH (điều hịa ngƣợc âm tính).

- Các tế bào kẽ giảm tiết testosterone, nồng độ testosterone sẽ giảm, không gây ức chế lên vùng dƣới đồi và tuyến yên, nên hai bộ phận này lại tăng tiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học nội dung sinh học cơ thể động vật sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 43 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)