thể thấp và cơ thể có tổ chức cao) yêu cầu học sinh nhận biết những động vật sinh sản vơ tính, những động vật cịn lại sinh sản theo kiểu nào?
- HS : sinh sản hữu tính
- GV:Sinh sản hữu tính là gì? Q trình này diễn ra nhƣ thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu câu trả lời trong bài sinh sản hữu tính ở động vật.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV yêu cầu học sinh thực hiện lệnh trong SGK
HS: Phƣơng án c
GV: Quan sát hình 45.1 SGK và cho biết quá trình sinh sản hữu tính ở động vật có thể chia ra thành những giai đoạn nào?
HS: Có thể chia ra thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng
- Giai đoạn thụ tinh - Giai đoạn phát triển hôi
Hãy nêu đặc điểm của từng giai đoạn?
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK thực hiện lệnh II. SGK.
I. Sinh sản hữu tính là gì?
* Ví dụ: Cá, thằn lằn, ếch, trâu
* Khái niệm: Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất của giao tử phát triển thành cơ thể mới.
II. Q trình sinh sản hữu tính ở động vật vật
1. Giai đoạn hình thành tinh trùnh và trứng: trứng:
1 Tế bào sinh trứng 1 trứng(n) và 3 thể cực (n)
1 Tế bào sinh tinh 4 tinh trùng (n)
2. Giai đoạn thụ tinh:
1 trứng + tinh trùng Hợp tử (2n) * Thụ tinh ngồi: Là hình thức thụ tinh,
trong đó tinh trùng gặp trứng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái, con cái đẻ trứng vào môi trƣờng nƣớc; Con đực
Giảm phân
HS báo cáo kết quả nghiên cứu GV: Chính xác hố kiến thức: Câu 1: Số lƣợng NST của tinh trùng và trứng là n, của hợp tử là 2n
Câu 2: Sinh sản hữu tính tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền, nhờ quá trình phân li tự do của NST trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, trao đổi chéo và thụ tinh.
Câu 3: - Ƣu điểm của sinh sản hữu tính:
+ Tạo ra các cá thể mới đa dạng về các đặc điểm di truyền, nhờ đó động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện môi trƣờng sống thay đổi.
+ ở một số loài tạo ra số lƣợng lớn con cháu trong thời gian tƣơng đối ngắn.
- Hạn chế cảu sinh sản hữu tính ở động vật: khơng có lợi trong trƣờng hợp mật độ cá thể của quần thể thấp.
GV yêu cầu HS phân biệt động vật đơn tính (gà) động vật lƣỡng tính (giun).
xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh.
* Thụ tinh trong: Là hình thức thụ tinh, trong đó trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái (phải có sự giao phối).
* Ƣu thế của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài:
- ở thụ tinh trong, tinh trùng đƣợc đƣa vào cơ quan sinh dục của con cái nên hiệu quả thụ tinh cao. Còn thụ tinh ngoài, do tinh trùng phải bơi trong nƣớc để gặp trứng nên hiệu quả thụ tinh thấp.
- Động vật đơn tính là động vật mà trên mỗi cá thể chỉ có cơ quan sinh dục cái.
Động vật lƣỡng tính là động vật mà trên mỗi cá thể có cả cơ quan sinh dục đực và cơ quan sinh dục cái.
Sinh sản hữu tính ở động vật lưỡng tính có ưu điểm và hạn chế như thế nào?
- Ƣu điểm: bất kì 2 cá thể nào gặp nhau vào thời kì sinh sản, sau khi giao phối và thụ tinh đều có thể sinh con.
- Hạn chế: Tiêu tốn nhiều năng lƣợng và vật chất cho việc hình thành, duy trì hoạt động của cơ quan sinh sản trên một cơ thể. - GV yêu cầu HS thực hiện lệnh ở mục III.2 SGK
- GV chính xác hố kiến thức:
- GV bổ sung: Đây cũng là một trong những lý do giải thích tại sao động vật thụ tinh ngoài thƣờng đẻ rất nhiều trứng.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thực hiện lệnh IV.2
* Đẻ con:
- Ví dụ: Tất cả các loài thú (Trừ thú thấp) đều đẻ con.
- Phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ nhờ chất dinh dƣỡng nhận từ mẹ, qua nhau thai
* Đẻ trứng:
- Ví dụ: cá, lƣỡng cƣ, bò sát đa số đẻ trứng.
- Trứng đƣợc thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng và phát triển thành phơi nhờ chất dự trữ có ở nỗn hồng.
- Một số loài, trứng sau khi đẻ mới đƣợc thụ tinh.
* Ưu thế của mang thai và sinh con ở thú:
- Nguồn cung cấp chất dinh dƣỡng từ cơ
thể mẹ cho thai rất lớn nên thai phát triển rất tốt trong bụng mẹ.
- Thai nhi trong bụng mẹ đƣợc bảo vệ tốt trƣớc kẻ thù và các tác nhân gây bệnh nhƣ vi trùng, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.
GV: Q trình mang thai và ni thai ở thú có gì khác với các lồi cá và bị sát đẻ con?
HS: ở những loài cá và bò sát đẻ con, trứng thụ tinh nằm lại trong ống dẫn trứng và phát triển thành con non nhờ chất dinh dƣỡng dự trữ có sẵn trong nỗn hồng (gọi là nỗn thai sinh). Cịn ở thú phơi thai phát triển là nhờ quá trình trao đổi chất qua nhau thai.
4. Củng cố:
- Sinh sản vơ tính ở động vật và sinh sản hữu tính ở thực vật có điểm nào giống và khác nhau:
- Giống nhau: Đều có sự kết hợp của giao tử đực (tinh trùng) và cái (tế bào trứng) để tạo ra hợp tử lƣỡng bội, hợp tử phát triển thành cơ thể mới mang thông tin di truyền của cả bố và mẹ.
- Khác nhau: ở quá trình tạo giao tử, thụ tinh và phát triển của hợp tử.
5. Dặn dò
- Học bài, trả lời câu hỏi Sgk.
- Đọc phần tóm tắt in nghiêng trong khung cuối bài. - Xem trƣớc bài mới.
Bài 46. Cơ chế điều hoà sinh sản
I. Mục tiêu 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Sau khi học xong bài này, học sinh phải có khả năng: + Nêu đƣợc cơ chế điều hoà sản sinh tinh trùng.
+ Nêu đƣợc cơ chế điều hoà sản sinh trứng.
2. Kỹ năng
Rèn một số kỹ năng:
- Đọc sách, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.
- Rèn tƣ duy phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát kiến thức.
3. Thái độ
- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất.
- Giáo dục tƣ tƣởng theo quan điểm duy vật biện chứng, chống lại quan điểm duy tâm siêu hình thơng qua việc nắm đƣợc các yếu tố bên trong ảnh hƣởng đến sự sinh tinh và sinh trứng.
II. Phƣơng pháp - phƣơng tiện
- Phƣơng pháp: trực quan, vấn đáp gợi mở, thuyết trình - Phƣơng tiện:
+ Tranh phóng to cơ thế điều hồ sản sinh tinh trùng (hình 46.1 SGK). + Tranh phóng to cơ chế điều hồ sản sinh trứng (Hình 46.2 SGK). + Máy chiếu qua đầu (Nếu sử dụng các bản trong thay tranh).
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Đặt vấn đề: Giáo viên giới thiệu cơ chế điều hoà sinh sản chủ yếu là cơ
đặc biệt là hoocmơn đóng vai trị quan trọng trong cơ chế điều hoà sinh tinh và sinh trứng.