Cơ chế điều hoà sinh trứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học nội dung sinh học cơ thể động vật sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 118 - 120)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hƣớng dẫn HS ngiên cứu sơ đồ cơ chế điều hồ sinh tinh (hình 46.2 SGK). Khi nghiên cứu sơ đồ, chú ý một số nội dung.

+ Tên các hoocmôn và tác dụng của chúng, nơi sản sinh ra hoocmôn.

+ Hệ thần kinh cụ thể là vỏ não và vùng dưới đồi (thuộc não trung gian) có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên quá trình sản sinh trứng?

+ Bằng cách nào môi trường sống gây ảnh hưởng lên quá trình sinh trứng?

+ Tại sao nồng độ hoocmôn prôgestêron trong máu lại có thể ảnh hưởng đến sản xuất các hoocmôn cảu tuyến yên và vùng dưới đồi (Lưu ý đường liên hệ ngược)?

+ Tên các hoocmôn ảnh hƣởng lên quá trình phát triển, chín và rụng trứng.

Các hoocmơn tham gia điều hoà sản sinh trứng là hoocmôn FSH và LH cảu tuyến yên. Vùng dƣới đồi tiết ra yếu tố giải phóng GnRH điều hoà tuyến yên tiết ra FSH và LH.

+ Từng hoocmơm đó ảnh hƣởng đến q trình phát triển, chín và rụng trứng. - FSH kích thích phát triển nang trứng (nang trứng bao gồm tế bào trứng và các tế bào hạt bao quanh tế bào trứng, nang trựng sản xuất ra ơstrôgen).

- LH kích thích nang trứng chín và rụng trứng, hình thành và duy trì hoạt động của thể vàng. Thể vàng tiết ra hoocmôn prôgestêron và ơstrôgen. Hai hoocmôn này kích thích niêm mạc dạ con phát triển (dày lên) chuẩn bị cho hợp tử làm tổ, đồng thời ức chế vùng dƣới đồi và

GV lƣu ý học sinh về sự biến động của hoocmơn theo chu kì ảnh hƣởng đến chín và rụng của trứng đã học ở lớp 8. HS đọc các ví dụ về chu kì trứng chín và rụng của một số động vật trong bài học. GV lƣu ý học sinh ảnh hƣởng của hệ thần kinh và ảnh hƣởng của mơi trƣờng sống đến q trình sản sinh trứng chủ yếu thông qua hệ nội tiết.

tuyến yên tiết GnRH, FSH và LH.

HS nghiên cứu mục 2 và vai trò của hệ thần kinh và ảnh hƣởng của môi trƣờng sống đến quá trình sản sinh trứng.

4. Củng cố

* Gợi ý đáp án câu và bài tập ở cuối bài:

Đáp án câu 1: FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh trùng, LH kích

thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng, LH kích thích tế bào kẽ (tế bào Lêiđich) sản xuất ra testostêrơn. Testostêrơn kích thích ống sinh tinh sinh tinh trùng. Vì vậy, tăng hay giảm sản xuất hoocmôn FSH, ICSH sự làm thay đổi nồng độ testostêrơn, làm ảnh hƣởng đến q trình sản sinh tinh trùng.

Đáp án câu 2: FSH, LH kích thích phát triển nang trứng, làm cho trứng

chín và rụng. Rối loạn sản xuất hoocmôn FSH, LH của tuyến yên làm rối loạn q trình trứng chín và rụng. Nồng độ prôgestêron và ơstrơgen trong máu có tác dụng lên qúa trình sản xuất hoocmơn FSH, LH cảu tuyến n, vì vậy ảnh hƣởng đến quá trình sản sinh trứng.

5. Dặn dò

- Học bài, trả lời câu hỏi Sgk.

- Đọc phần tóm tắt in nghiêng trong khung cuối bài. - Xem trƣớc bài mới.

Bài 47. Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở ngƣời

I. Mục tiêu 1. Kiến thức 1. Kiến thức

Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải:

- Trình bày đƣợc một số biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật.

- Nêu đƣợc sinh đẻ có kế hoạch là gì và giải thích đƣợc vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch.

- Kể tên đƣợc một số biện pháp tránh thai chủ yếu và trình bày đƣợc cơ chế tác dụng của chúng.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng tƣ duy logic, sử dụng phiếu học tập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học nội dung sinh học cơ thể động vật sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)