2.2.4.4. Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật
4.2. PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU HĨA CÁC LOẠI HÌNH CƠNG NGHỆ ĐƯỢC LỰA
LỰA CHỌN CHO TỪNG KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ
Việc quyết định loại hình cấp nước tập trung hay nhỏ lẻ chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên về nguồn nước, điều kiện kinh tế xã hội, đặc biệt là kiểu bố trí dân cư trong vùng ngập lũ. An Giang trước hết phải tiến hành đánh giá tài
nguyên nước trên địa bàn Tứ giác Long Xuyên phần phần thuộc tỉnh sau đó chia ra từng vùng cấp nước cụ thể.
Vùng ngập lũ sâu Tứ giác Long xuyên Tỉnh An Giang có thể dựa vào kiểu bố trí dân cư và chia ra làm những vùng như sau:
- Vùng 1: Sử dụng nước mưa là chủ yếu bằng lu, bể chứa. Có thể kết hợp với đào hay khoan giếng từ nguồn nước ngầm. Vùng này là những hộ dân sống phân tán và có trữ lượng nước ngầm có thể khai thác tốt, ít bị nhiễm bẩn. - Vùng 1: Sử dụng nguồn nước mưa là chủ yếu bằng lu, bể chứa. Có thể kết
hợp với việc sử dụng các công nghệ xử lý nước đơn giản như lu lọc, lọc nước bằng xô chậu từ nguồn nước mặt. Vùng này là những hộ dân sống phân tán và nguồn nước ngầm khan hiếm, bị ô nhiễm nặng.
- Vùng 3: Vùng có trữ lượng nước ngầm tốt, ổn định chỉ cần khử sắt, sử dụng trạm cấp nước tập trung có quy mơ dân cư nhỏ hơn 1.000 dân, hoặc từ 1.000-5.000 dân.
- Vùng 4: Vùng khan hiếm nguồn nước ngầm hay nước ngầm bị ô nhiễm, sử dụng nguồn nước mặt với việc xây dựng trạm cấp nước tập trung có quy mơ dân cư nhỏ hơn 1.000 dân, hoặc từ 1.000-5.000 dân.
- Vùng 5: Vùng sử dụng được cả 2 nguồn nước mặt và nước ngầm, bằng các hệ thống cấp nước tập trung quy mô dân cư lớn ở những thị trấn, thị xã. - Vùng 6: Cụm tuyến dân cư vượt lũ, dân cư chỉ sống vào những tháng mùa
lũ, dân cư sống trên cọc, áp dụng công nghệ cấp nước nổi sử dụng nguồn nước mặt. Đến mùa khơ có thể di chuyển trạm cấp nước nổi này đến những nơi có nhu cầu về nước sạch sinh hoạt hoặc thực hiện việc xử lý và đổi nước cho các ghe thuyền.