TỔ CHỨC XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÁC CƠNG TRÌNH CẤP

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ cấp nước sinh hoạt phù hợp với từng kiểu bố trí dân cư vùng ngập sâu tứ giác Long Xuyên phần thuộc tỉnh An Giang (Trang 79 - 88)

2.2.4.4. Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật

4.6.TỔ CHỨC XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÁC CƠNG TRÌNH CẤP

quản lý dự án được tổ chức ở tất cả các cấp.

Hàng năm, Mỗi địa phương trong tỉnh tổ chức các lớp tập huấn chuyên đề về kiến thức môi trường và tuyên truyền các văn bản mới của nhà nước, địa phương về công tác môi trường cho các cán bộ làm công tác quản lý và các tuyên truyền viên môi trường. Các lớp đào tạo tập huấn này, cần tổ chức cho học viên đi tham quan, học tập sẽ tạo cho học viên nói riêng, cơng chức nói chung được tiếp cận với thực tế, liên hệ cho ấp, xã, thị trấn và địa phương mình.

4.6. TỔ CHỨC XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC TRÌNH CẤP NƯỚC

4.6.1. Phương thức cấp nước tập trung được tổ hợp tác đầu tư và quản lý

Tổ hợp tác sẽ được thành lập theo quy định của Bộ luật hình sự. Tại vùng có nhu cầu về nước sạch cho sinh hoạt, dân cư đơng đúc có thể cấp nước tập trung, Ủy Ban Nhân Dân xã tập hợp dân trong vùng lấy ý kiến. Sau khi đã đi đến thống nhất các nội dung cơ bản, người dân sẽ bầu ra ban quản lý cơng trình, việc bầu chọn sẽ được Ủy Ban Nhân Dân xã thông qua và xác nhận. Ban quản lý liên hệ với Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường tỉnh để được tư vấn thêm việc tiến hành các thủ tục cần thiết như đăng ký thành lập tổ hợp tác, xin phép khoan và khai thác nước ngầm, thiết kế và xây dựng các hệ thống cấp nước.

Hình 4.1: Mơ hình tổ chức tổ hợp tác Ban quản lý tổ hợp tác Tổ trưởng : 1 người Tổ phó : 1 người Kế toán : 1 người Thủ quỷ : 1 người Trạm cấp nước I (2 người) Trạm cấp nước II (2 người)

Tổ hợp tác là mơ hình mang tính dân chủ và khá phổ biến ở một số tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long. Có thể nói đây là mơ hình có sự tham gia rất cao của người sử dụng – từ buổi đầu hợp dân, người sử dụng đã được thông báo về dự án, cách thức tổ chức xây dựng cơng trình, phương thức đóng góp, bầu chọn ban quản lý,... Đối với mơ hình này, người sử dụng sẽ quyết định xuất đầu tư. Việc thu chi tài chính sẽ được thơng báo cơng khai đến người sử dụng thường kỳ, khơng hạch tốn có lãi mà trên cơ sở phi lợi nhuận, thu đủ bù chi. Một số cơng trình có tính đến khấu hao và chi phí vận hành bảo dưỡng, cịn ở một số cơng trình khác hỏng đến đâu thu tiền sửa chữa đến đó. Phần lớn người dân nơng thơn rất hài lịng với phương thức quản lý tài chính này.

4.6.2. Phương thức cấp nước tập trung được hợp tác xã quản lý

Ở vùng ngập lũ sâu tỉnh An Giang, phần lớn các hợp tác xã là hợp tác xã nông nghiệp, khuyến lâm, cung cấp vật tư, mua bán hàng hóa, nơng sản, dịch vụ cấp nước và vệ sinh nông thôn. Hợp tác xã cấp nước được thành lập theo quy định của luật hợp tác xã.

Để chuẩn bị thành lập một Hợp tác xã, Ủy Ban Nhân Dân huyện cùng với Ủy Ban Nhân Dân xã cử một ban chủ nhiệm lâm thời – Ban này sẽ chịu trách nhiệm chuẩn bị các thủ tục thành lập. Trong Hợp tác xã có hai phần chính: Điều lệ hợp tác xã và phương án hoạt động kinh doanh của Hợp tác xã.

Để chính thức thành lập một Hợp tác xã, Ủy Ban Nhân Dân huyện sẽ triệu tập hội nghị xã viên. Hội nghị sẽ giới thiệu điều lệ hợp tác xã và phương án hoạt động kinh doanh, bầu ban chủ nhiệm. Đồng thời Ủy Ban Nhân Dân huyện sẽ phê chuẩn điều lệ và ra quyết định thành lập cũng như phê duyệt nhân sự của Hợp tác xã. Hợp tác xã là đơn vị có tư cách pháp nhân.

Hình 4.2: Mơ hình tổ chức Hợp tác xã cấp nước

4.6.3. Phương thức cấp nước tập trung do tư nhân quản lý

Doanh nghiệp tư nhân được thành lập theo luật doanh nghiệp. Để xây dựng cơng trình, chủ đầu tư lựa chọn địa điểm, làm các thủ tục hành chính liên quan đến quyền sử dụng đất tại nơi xây dựng cơng trình, sau đó tổ chức vận động nhân dân tham gia. Chủ đầu tư lập dự án xin thành lập doanh nghiệp, có xác nhận của chính quyền xã, huyện và nộp tại Trung tâm nước sạch. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh phê duyệt dự án xin thành lập doanh nghiệp, sở Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp phép khoan giếng. Doanh nghiệp tư nhân kinh doanh nước sạch cũng là một đơn vị có tư cách pháp nhân. Điều quan trọng của mơ hình này là xuất phát từ nhu cầu thực tế của nhân dân.

4.6.4. Phương thức cấp nước cá thể như là giếng, lu, bể chứa nước mưa

Trên địa bàn vùng ngập sâu Tứ giác Long Xuyên thuộc tỉnh An Giang dân số nông thôn sống rải rác, phân tán chiếm một phần khơng nhỏ vì thế áp dụng các cơng nghệ cấp nước tập trung sẽ khơng mang lại hiệu quả. Do đó, giải pháp trước mắt là cấp nước bằng lu, bể chứa nước mưa cho từng hộ gia đình và cho

Hợp tác xã cấp nước sinh hoạt nơng thơn Ban chủ nhiệm : 1 người Kế tốn : 1 người Thủ quỹ : 1 người Ban kiểm soát : 1 người

Ban điều hành trạm cấp nước số 1 (2 người) Dịch vụ nông nghiệp Cửa hàng – đại lý (2 người trở lên) Ban điều hành trạm cấp nước thứ “N”(2 người)

phép đào hoặc khoan giếng nếu khu vực đó có nguồn nước ngầm. Tuy nhiên loại hình này chỉ là giải pháp tình thế, về mặt lâu dài các loại hình cấp nước này hiệu quả kinh tế khơng cao, khơng đảm bảo tính bền vững nên sẽ khơng được khuyến khích.

Tóm lại, điều đáng quan tâm ở đây không phải là lượng nước cấp hay nguồn nước sử dụng nữa mà chính là ở chỗ cộng đồng tham gia vào quá trình cấp nước nhằm giúp họ ý thức được giá trị của việc sử dụng nước sạch và mối nguy hiểm của việc sử dụng nước bị ô nhiễm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Nước sạch nông thôn là một trong hai vấn đề môi trường cấp bách hiện nay đối với cộng đồng sống trong các vùng ngập lũ sâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang. Làm thế nào để người dân vùng ngập lũ sâu được sử dụng đủ nước sạch để cấp cho sinh hoạt là mục tiêu chính mà đề tài này hướng tới.

Thực trạng thói quen sử dụng nước sinh hoạt của người dân vùng ngập lũ đã hình thành nên cơng nghệ cấp nước cho chính họ. Nhưng những cơng nghệ cấp nước đó đã tồn tại một số hạn chế về số lượng nước sử dụng cũng như chất lượng nước cấp.

Bước đầu lựa chọn công nghệ cấp nước phù hợp với nguồn nước và phù hợp với từng kiểu bố trí dân cư vùng ngập lũ sâu là cơng việc mang tính thực tế ở quy mơ cộng đồng nơng thơn. Đây là một việc làm khá mới, nhưng lại rất cần thiết trong q trình phát triển nơng thơn vùng ngập lũ.

Các công nghệ lựa chọn được đề xuất thực hiện để cấp nước sinh hoạt cho cộng đồng nông thôn vùng ngập lũ sâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang, nếu thành cơng thì đây sẽ là mơ hình có thể dùng để nhân rộng ở các vùng ngập lũ khác ở tồn vùng ĐBSCL và thậm chí ở Việt Nam. Đề xuất được cơng nghệ cấp nước phù hợp với kiểu bố trí dân cư vùng ngập lũ sâu rất thích hợp với điều kiện thực tế hiện tại. Lấy vùng ngập sâu Tứ giác Long Xun làm mơ hình thí điểm nghiên cứu là một việc là khó khăn, nhưng càng đi sâu vào nghiên cứu thì tính hấp dẫn của chủ đề cũng như lợi ích của nó mang lại càng cao.

Cơng nghệ cấp nước sinh hoạt phù hợp, sẽ mang lại điều kiện để phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, phòng tránh được bệnh tật liên quan đến nước cho người dân vùng ngập lũ sâu Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang. Qua đó, vạch ra các yêu cầu cấp bách cho các chính sách, chiến lược, cũng như hành

động cụ thể của nhà nước, chính quyền địa phương và cộng đồng trên con đường hội nhập trong xu thế hiện đại hóa nơng thơn.

Sự phối hợp triển khai cơng nghệ cấp nước vùng ngập lũ sâu giữa chính quyền địa phương với cộng đồng dân cư Tứ giác Long Xuyên tỉnh An Giang sẽ là một trong những yếu tố mang lại thành công cho việc giải quyết vấn đề nước sạch. Đồng thời nghiên cứu thêm về các công nghệ cấp nước đặc thù cho vùng ngập lũ và tiêu chuẩn hóa các loại hình đó sẽ giúp cho việc lựa chọn công nghệ dễ dàng và hiệu quả hơn. Trong đó, cơng nghệ cấp nước nổi bằng thuyến cịn khá mới mẻ và phải được nghiên cứu sâu hơn nữa.

ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1

CHƯƠNG MỞ ĐẦU.............................................................................................4

TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC VÙNG NGẬP LŨ..................4

A. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC VÙNG NGẬP LŨ............................4

A.1. Đối với nguồn nước mưa.........................................................................................7

A.2. Đối với nguồn nước ngầm......................................................................................7

A.3. Đối với nguồn nước mặt.........................................................................................8

B. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..........................................................10

B.1. Mục tiêu.................................................................................................................10

B.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................10

C. NỘI DUNG ĐỀ TÀI.....................................................................................................10

D. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................11

D.1. Phương pháp luận..................................................................................................11

D.2. Phương pháp cụ thể...............................................................................................11

E. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI......................................................................................................12

CHƯƠNG 1..........................................................................................................13

THỰC TRẠNG VÀ DIỄN BIẾN LŨ................................................................13

TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG..................................................13

1.1 VÙNG NGẬP LŨ TỨ GIÁC LONG XUYÊN..........................................................13

1.1.1. Đặc điểm tự nhiên..............................................................................................13

1.1.2. Chế độ nước mùa lũ............................................................................................14

1.1.3. Chế độ nước mùa khô.........................................................................................16

1.2. TÀI NGUYÊN NƯỚC VÙNG NGẬP LŨ TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG...............................................................................................................................17

1.2.1. Tài nguyên nước mặt..........................................................................................17

1.2.2. Tài nguyên nước ngầm.......................................................................................18

1.2.3. Chế độ mưa.........................................................................................................20

1.3. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGẬP LŨ TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG.............................................................................................................21

1.3.1. Khái quát về kinh tế...........................................................................................21

1.3.1.1. Dân số và lao động......................................................................................21

1.3.1.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế......................................................................21

1.3.2. Thực trạng xã hội................................................................................................22

1.4. CÁC KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG NGẬP LŨ...................................................23

1.4.4. Dân cư dọc đường giao thông (Kiểu IV)...........................................................24

1.4.5. Dân cư sống trên thuyền (Kiểu V).....................................................................24

1.4.6. Dân cư sống trên cọc (Kiểu VI).........................................................................24

CHƯƠNG 2..........................................................................................................25

HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT VÙNG NGẬP SÂU.....................25

TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG..................................................25

2.1. NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC SINH HOẠT............................................................25

2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC....................................................26

2.2.1. Hiện trạng chất lượng nước mưa........................................................................29

2.2.2. Hiện trạng chất lượng nước ngầm......................................................................29

2.2.3. Hiện trạng chất lượng nước mặt.........................................................................30

2.2.4. Những yếu tố tác động đến chất lượng nguồn nước.........................................33

2.2.4.1. Việc phá rừng...............................................................................................33

2.2.4.2. Việc đào giếng.............................................................................................33

2.2.4.3. Vấn đề thủy lợi............................................................................................34

2.2.4.4.. Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật...........................................................34

2.2.4.5. Chất thải trong chăn ni, nhà máy sản xuất............................................34

2.2.4.6. Ơ nhiễm thuốc sát trùng DDT.....................................................................35

2.2.4.7. Nhà vệ sinh trên kênh rạch.........................................................................35

2.2.5. Ô nhiễm nguồn nước và sức khỏe con người....................................................35

2.3. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT...............................................................36

2.3.1. Hiện trạng cấp nước sinh hoạt...........................................................................36

2.3.2. Những yếu tố tác động đến công nghệ cấp nước..............................................38

2.4. MỘT SỐ CƠNG NGHỆ CẤP NƯỚC HIỆN CĨ.....................................................38

2.4.1. Công nghệ cấp nước nhỏ lẻ quy mơ hộ gia đình...............................................39

2.4.1.1. Công nghệ cấp nước sử dụng nước mưa.....................................................39

2.4.1.2. Công nghệ cấp nước sử dụng nước ngầm...................................................41

2.4.1.3. Công nghệ cấp nước sử dựng nước mặt......................................................43

2.4.2. Công nghệ cấp nước tập trung quy mô nhỏ.......................................................45

2.4.2.1. Công nghệ cấp nước sử dụng nước ngầm...................................................45

2.4.2.2. Công nghệ cấp nước sử dụng nước mặt......................................................47

2.4.3. Công nghệ cấp nước tập trung quy mô lớn (C23).............................................48

2.4.4. Công nghệ cấp nước nổi (D3)............................................................................49

CHƯƠNG 3..........................................................................................................51

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC SINH HOẠT.....51

PHÙ HỢP VỚI TỪNG KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG NGẬP SÂU...........51

TỨ GIÁC LONG XUYÊN TỈNH AN GIANG..................................................51

3.1.1.2. Tiêu chí lựa chọn nguồn nước ngầm..........................................................53

3.1.1.3. Tiêu chí lựa chọn nguồn nước mặt.............................................................54

3.1.2. Lựa chọn nguồn nước.........................................................................................56

3.1.2.1. Lựa chọn nguồn nước mưa..........................................................................56

3.1.2.2. Lựa chọn nguồn nước ngầm........................................................................57

3.1.2.3. Lựa chọn nguồn nước mặt...........................................................................58

3.2. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC CHO TỪNG KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ VÙNG NGẬP LŨ.............................................................................................................60

3.2.1. Tiêu chí lựa chọn................................................................................................60

3.2.2. Lựa chọn cơng nghệ...........................................................................................61

3.2.2.1. Cơng nghệ cấp nước cho kiểu bố trí dân cư trong đê bao sống tập trung (kiểu I).......................................................................................................................61

3.2.2.2. Cơng nghệ cấp nước cho kiểu bố trí dân cư trong đê bao sống phân tán (kiểu II)......................................................................................................................63

3.2.2.3. Cơng nghệ cấp nước cho kiểu bố trí dân cư trong cụm tuyến vượt lũ (kiểu III)..............................................................................................................................64

3.2.2.4. Cơng nghệ cấp nước cho kiểu bố trí dân cư dọc đường giao thông (kiểu IV)..............................................................................................................................65

3.2.2.5. Công nghệ cấp nước cho kiểu bố trí dân cư sống trên thuyền (kiểu V)...66

3.2.2.6. Công nghệ cấp nước cho kiểu bố trí dân cư sống trên cọc (kiểu VI).......67

3.3. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ CẤP NƯỚC PHÙ HỢP VỚI NGUỒN NƯỚC VÀ KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ...................................................................................................68

CHƯƠNG 4..........................................................................................................72

PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI.............................................................................72

4.1. PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ CÁC NGUỒN NƯỚC CẤP PHÙ HỢP VỚI TỪNG KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ..............................................................................................................72

4.1.1. Sử dụng và bảo quản nguồn nước mưa hợp lý..................................................72

4.1.2. Sử dụng và bảo quản nguồn nước ngầm hợp lý................................................73

4.1.3. Sử dụng và bảo quản nguồn nước mặt hợp lý...................................................74

4.2. PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU HĨA CÁC LOẠI HÌNH CƠNG NGHỆ ĐƯỢC LỰA CHỌN CHO TỪNG KIỂU BỐ TRÍ DÂN CƯ.................................................................74

4.3. PHƯƠNG ÁN THƠNG TIN – GIÁO DỤC – TRUYỀN THÔNG – THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG..........................................................................................................76

4.3.1. Thông tin – giáo dục – truyền thông.................................................................76

4.3.1.1. Mục đích thơng tin – giáo dục – truyền thơng...........................................76

4.3.1.2. Nội dung thông tin – giáo dục – truyền thông...........................................76

4.3.2. Sự tham gia của cộng đồng................................................................................77

4.4. PHƯƠNG ÁN VỀ TÀI CHÍNH.................................................................................78

4.5. ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC....................................................78

4.6. TỔ CHỨC XÂY DỰNG, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÁC CƠNG TRÌNH CẤP NƯỚC................................................................................................................................79

4.6.3. Phương thức cấp nước tập trung do tư nhân quản lý.........................................81 4.6.4. Phương thức cấp nước cá thể như là giếng, lu, bể chứa nước mưa..................81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công nghệ cấp nước sinh hoạt phù hợp với từng kiểu bố trí dân cư vùng ngập sâu tứ giác Long Xuyên phần thuộc tỉnh An Giang (Trang 79 - 88)