Khả năng ức chế nấm mốc của tinh dầu nghệ vàng LCHN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo một số chế phẩm chức năng chứa tinh dầu nghệ vàng (Trang 81 - 83)

Nồng độ tinh dầu

(%)

Đƣờng kính vịng kháng, (D-d) cm

Valsa sp. A.

awamohi A.versicolor G.candidum

C. tenuisimum F. oxysporum 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0,4 0,4 0 3 0,3 0,4 0,4 0,7 0,6 0,4 5 0,5 0,7 0,7 0,9 0,9 0,5 7 0,7 0,9 0,9 1,0 1,1 0,7 9 1,0 1,0 1,1 1,2 1,3 0,8 11 1,2 1,2 1,4 1,4 1,6 1,1

Bảng 3.10 và hình 3.16 cho thấy hoạt tính kháng nấm mốc tăng tỉ lệ thuận với nồng độ tinh dầu nghệ vàng trên đĩa giấy. Ở nồng độ 1%, 2 trong 6 loài (G.candidum và

C.tenuisimum ) nấm mốc nghiên cứu bị ức chế sinh trƣởng, tất cả các lồi đều có vịng

kháng nấm ở nồng độ tinh dầu 3%. Theo nghiên cứu của Dhinga và cộng sự, Aspergillus

flavus, A. ruber, A. ochraceus (phân lập từ hạt và thức ăn mốc), Fusarium semitectum, Colletorticum gloeosporioides và A. niger (phân lập từ trái cây và hoa quả nhiệt đới thối

sau thu hoạch) và C. musae (chuối bị bệnh thán thƣ) với nồng độ là 1% tinh dầu nghệ vàng

C. longa đã giảm sự phát triển 50-70% [51]. Fathima và cộng sự báo cáo nồng độ tinh dầu

nghệ vàng 4% đã ức chế sự phát triển và hình thành bào tử của Phomopsis azadirachtae [56].

Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của tinh dầu nghệ vàng LCHN lên các chủng nấm mốc một lần nữa khẳng định hoạt tính kháng vi sinh vật liên quan đến nồng độ, thành phần hóa học tinh dầu và đặc điểm của vi sinh vật nghiên cứu [32]. Các chủng nấm mốc mẫn cảm hơn so với các chủng nấm men khi bị ức chế sinh trƣởng ở nồng độ 3-6% (bảng 3.9).

M1: Fusarium oxysporum MNh19: Geotricum candidum MX23: Aspergillus versicolor MTL4: Cladosporium tenuisimum

Hình 3. 16: Khả năng ức chế một số chủng nấm mốc của tinh dầu nghệ vàng

3.3.5 Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật của các phân đoạn tinh dầu nghệ vàng LCHN LCHN

Kết quả đánh giá khả năng đối kháng vi sinh vật của tinh dầu nghệ thô chƣa tách phân đoạn cho thấy hoạt tính này khơng chỉ phụ thuộc vào nồng độ, đặc điểm vi sinh vật mà cịn phụ thuộc vào thành phần hóa học của tinh dầu. Vì vậy, chúng tơi tiến hành xác định hoạt tính của các phân đoạn tinh dầu nghệ với một số vi sinh vật điển hình với mục đích chọn đƣợc tinh dầu có khả năng kháng tốt nhất. Đây là cơ sở để nghiên cứu sử dụng tinh dầu trong chế phẩm.

Các phân đoạn tinh dầu nhận đƣợc bằng phƣơng pháp chƣng cất ở áp suất thấp từ tinh dầu thô LCHN đã đƣợc phân tích thành phần hóa học và tiến hành xác định hoạt tính kháng vi sinh vật của từng phân đoạn cũng nhƣ hỗn hợp các phân đoạn với các tỉ lệ khác nhau bằng phƣơng pháp khuếch tán. Kết quả trình bày ở bảng 3.11.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tạo một số chế phẩm chức năng chứa tinh dầu nghệ vàng (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)