STT Thành phần nguyên liệu Khối lƣợng (%)
1 Cetyl alcohol 1 2 Acid Stearic 3 3 Dầu khoáng 6 4 Carbomer 940 0,2 5 Glycerin 3 6 Tween-80 1 7 Tinh dầu nghệ vàng (TDNV) 0,7
8 Vitamin E 0,4
9 NaOH 0,02
10 Nƣớc tinh khiết 84
3.6.3.2 Quy trình tạo chế phẩm chăm sóc da có chứa tinh dầu nghệ vàng
Hình 3. 38: Quy trình tạo chế phẩm chăm sóc da có chứa tinh dầu nghệ vàng
Thuyết minh quy trình:
Chuẩn bị pha dầu bằng cách cho acid stearic, cetyl alcol, dầu khống vào bình tam giác 250ml. Sau đó gia nhiệt 75oC đến khi hỗn hợp chuyển dạng lỏng hoàn toàn, khuấy trộn thu đƣợc hệ đồng nhất.
Chuẩn bị pha carbomer 940 trong nƣớc với thời gian 12h vào trong bình tam giác
Pha nƣớc Carbomer, H2O Pha dầu Cetyl alcohol Acid Stearic Dầu khoáng Ngâm, T>12h Hỗn hợp đồng nhất Khuấy Nhũ hoá Bảo quản Hệ phân tán bán gel TDNV Glycerin Chế phẩm
250ml và khuấy trộn tạo hệ bán gel.
Cho từng lƣợng nhỏ pha nƣớc vào pha dầu, khuấy trong bể điều nhiệt 75oC, đồng thời cho glycerin vào nhũ hóa hỗn hợp. Sau thời gian khuấy 50 phút và tốc độ khuấy 600-700 vòng/phút sản phẩm ở dạng kem đồng nhất. Để nguội hỗn hợp xuống 45oC và cho tinh dầu nghệ vàng vào và tiếp tục khuấy trong thời gian 15 phút. Kiểm tra màu sắc, trạng thái đồng nhất khơng tách lớp, khơng có vật bất thƣờng thì rót sản phẩm vào lọ bảo quản ở nhiệt độ phòng.
3.6.3.3 Kiểm tra đánh giá chất lượng chế phẩm chăm sóc da
o Kiểm tra chỉ tiêu cảm quan và chỉ tiêu hóa lí của chế phẩm chăm sóc da có chứa 0,7% tinh dầu nghệ vàng (bảng 3.32)
Bảng 3. 32: Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của chế phẩm chăm sóc da có chứa tinh dầu nghệ vàng
STT Các chỉ tiêu Yêu cầu Kết quả đánh giá chế
phẩm CSD
1 Trạng thái Đồng nhất không tách lớp, khơng có
tạp chất lạ Đạt
2 Màu sắc Đồng nhất, đặc trƣng cho sản phẩm Đạt
3 Mùi Thơm dễ chịu Đạt
4 Ngoại quan Khơng có vật bất thƣờng Đạt
5 Khả năng chịu nhiệt
Duy trì sản phẩm trong 24h ở nhiệt độ 40±1o
C, sản phẩm không bị tách lớp
Đạt
6 Khả năng chịu lạnh Duy trì sản phẩm trong 24h ở nhiệt
độ 0oC, sản phẩm không bị tách lớp Đạt
7 pH 6-7 Đạt
o Đánh giá độ kích ứng da theo tiêu chuẩn Việt nam của Bộ Y Tế
Độ an toàn của mỹ phẩm có thể đƣợc đánh giá bằng nhiều phép thử: thử độ kích ứng trên da, thử độ nhạy cảm của da, thử độ nhạy cảm với ánh sáng, thử khả năng gây độc toàn thân, thử khả năng gây độc tại chỗ, trong đó phép thử độ kích ứng da đƣợc dùng phổ biến nhất.
Việc lựa chọn phép thử nào phụ thuộc vào mỗi quốc gia. Theo quyết định số 3113 đã đề cập, Bộ Y tế nƣớc ta quy định phép thử kích ứng trên da đƣợc dùng để đánh giá độ an toàn mỹ phẩm. Thử nghiệm đƣợc tiến hành trên thỏ và đƣợc đánh giá dựa vào phản ứng
của da thỏ với mẫu thử. Đây là chỉ tiêu chất lƣợng chủ yếu bắt buộc các chế phẩm phải ghi rõ trên nhãn sản phẩm: "Khơng kích ứng da" hoặc là "Kích ứng da khơng đáng kể" (Theo điều 25 của Quy chế nhãn thuốc và mỹ phẩm, ban hành theo Quyết định số 416/2000/QĐ - BYT ngày 18/2/2000 của Bộ Y tế).
Kết quả kiểm nghiệm đánh giá độ kích ứng da theo tiêu chuẩn Việt Nam của bộ y tế đối chế phẩm chăm sóc da có chứa 0,7% nồng độ tinh dầu nghệ vàng cho thấy kết quả kích ứng khơng đáng kể (Phụ lục)
Với kết quả kiểm tra chất lƣợng của chế phẩm chăm sóc da có chứa tinh dầu nghệ vàng cho thấy việc sử dụng tinh dầu nghệ vàng trong chế phẩm không làm thay đổi thành phần, đặc tính của chế phẩm mà cịn có tác dụng kháng nấm da, chống lão hóa, giữ ẩm, phục hồi và cải tạo làn da. Do đó, việc nghiên cứu và sử dụng tinh dầu nghệ vàng thay thế chất bảo quản và chất kháng sinh trong chế phẩm chăm sóc da ứng dụng trong thực tiễn là rất khả thi
KẾT LUẬN
Từ kết quả thu đƣợc của nghiên cứu tạo một số chế phẩm chức năng chứa tinh dầu nghệ vàng chúng tôi rút ra một số kết luận nhƣ sau:
1. Đã thu nhận tinh dầu nghệ vàng ở Hƣng Yên bằng phƣơng pháp lơi cuốn hơi nƣớc, xác định tính chất hóa lý và thấy rằng tinh dầu nghệ vàng Hƣng Yên chứa chủ yếu nhóm sesquiterpen (ar-turmerone 30%).
- Bằng phƣơng pháp chƣng cất phân đoạn dƣới áp suất thấp tách đƣợc 3 phân đoạn và xác định thành phần hóa học của chúng. Phân đoạn 1 chủ yếu gồm sesquiterpenoids, phân đoạn 2 chủ yếu turmerones và phân đoạn 3 chủ yếu cacbua terpenoids. Hoạt tính kháng vi sinh vật của các phân đoạn riêng rẽ hoặc kết hợp cao hơn tinh dầu thơ.
- Đã xác định hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu nghệ vàng. Tính mẫn cảm của 15 chủng vi sinh vật gây thối hỏng quả với tinh dầu nghệ vàng LCHN theo thứ tự giảm dần: vi khuẩn > nấm sợi > nấm men
2. Xây dựng đƣợc quy trình bảo quản cam bằng chế phẩm chứa tinh dầu nghệ vàng ở quy mơ phịng thí nghiệm
- Thiết lập đƣợc thành phần của chế phẩm cho bảo quản cam gồm: gelatin, các phụ gia và 0,5% tinh dầu nghệ vàng.
- Tối ƣu quy trình sử dụng chế phẩm BQC cho cam Hà Giang ở điều kiện thƣờng với nồng độ chế phẩm 94-100%, thời gian nhúng 1 phút.
3. Bƣớc đầu tạo chế phẩm chăm sóc da chứa tinh dầu nghệ vàng có tiềm năng sử dụng trong điều trị bệnh nấm da và thay thế chất bảo quản tổng hợp trong mỹ phẩm
- Đã xác định hoạt tính kháng C. ablican và T. mentagrophytes của tinh dầu nghệ vàng
in vitro.
- Đƣa ra cơng thức chế phẩm chăm sóc da chứa 0,7% tinh dầu nghệ vàng ở dạng kem và chế phẩm không gây kích ứng da cho thỏ thí nghiệm.
KIẾN NGHỊ
1. Triển khai quy trình sử dụng chế phẩm chứa tinh dầu nghệ vàng với cam Hà Giang trên quy mơ thực tế, góp phần tăng hiệu quả kinh tế cho vùng cây ăn quả này.
2. Tiếp tục nghiên cứu sử dụng chế phẩm chứa tinh dầu nghệ vàng trong bảo quản nhiều loại quả để làm đa dạng các phƣơng pháp bảo quản sau thu hoạch ở Việt Nam
3. Chế phẩm chăm sóc da có chứa tinh dầu nghệ vàng cần tiếp tục tiến hành thử tiền lâm sàng và lâm sàng để có thể thay thế hồn tồn sản phẩm điều trị nấm da bằng chất kháng sinh tổng hợp hiện đang sử dụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học
[2] Đƣờng Hồng Dật(2008) Cam, chanh quýt, bưởi và kỹ thuật trồng. NXB Lao động-
Xã hội
[3] Hà Văn Thuyết, Trần Quang Bình (2000) Bảo quản rau quả tươi và bán chế phẩm. NXB Nông nghiệp, tr.117-121.
[4] Lý Hoàng Minh, Phan Thị Lệ Thi, Nguyễn Quốc Hội, Lê Văn Hòa (2006) Ảnh hưởng
của Chitosan, bao Polyethylene kết hợp với bảo quản lạnh đến phẩm chất và thời gian tồn trữ trái quýt đường. Hội nghị khoa học cây ăn trái quan trọng ở đồng bằng
sông Cửu Long, tr. 138-139.
[5] Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Kim Dung, Phạm Việt Cƣờng (2010) Antimicrobial
effect of turmeric oil (Curcuma longa L.). Tạp chí sinh học, 48(5),pp. 37-45
[6] Nguyễn Gia Chấn, Những cơng trình nghiên cứu về tác dụng của currcumin. Tạp chí Dƣợc Liệu, trang 88, tập 11, số 2/2006
[7] Nguyễn Hữu Đống, Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Huỳnh Minh Quyên (2003) Cây ăn quả có múi Cam – Chanh – Quýt – Bưởi. NXB Nghệ An
[8] Nguyễn Mạnh Khải (2007) Giáo trình bảo quản thực phẩm. NXB Giáo Dục, tr. 99-
101.
[9] Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Bích Thủy, Đinh Sơn Quang (2006) Giáo trình bảo
quản nơng sản. NXB Nơng nghiệp
[10] Nguyễn Minh Hồng (2006), Khảo sát tinh dầu vỏ trái giống Citrus họ Rutaceae, Hội
nghị Khoa học và Công nghệ lần 6.
[11] Nguyễn Quốc Bình, Các lồi trong một số chi thuộc họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở Việt Nam, tạp chí sinh học 17(4), 135-137
[12] Nguyễn Thị Bích Tuyết, Diệp Thị Lan Phƣơng (2008), Thành phần hóa học của tinh
dầu nghệ tím ở Tỉnh KonTum Việt Nam. Tạp chí dƣợc liệu,13(5), tr 226-231.
[13] Nguyễn Thị Bích Tuyết, Nguyễn Chí Bảo, Nguyễn Hồng Anh (2008), Nghiên cứu
thành phần hóa học củ nghệ đỏ (Curcuma longa) thu hái tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Dƣợc Liệu, tập 13 (3), tr 99-103.
[14] Nguyễn Duy Lâm (2010) Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ và thiết bị sản xuất chế
phẩm bảo quản dùng trong bảo quản một số rau quả tươi. Báo cáo tổng kết đề tài
cấp nhà nƣớc KC.07.04/06-10, Viện cơ điện nông nghiệp và công nghệ sau thu hoạch.
[15] Phạm Đình Tỵ (2006), Nghiên cứu ứng dụng hoạt chất curcumin chiết xuất từ thân rễ
cây nghệ vàng (Curcuma longa L) trong điều trị viêm loét dạ dày-tá tràng. Báo cáo
tổng kết kết quả thực hiện. Đề tài cấp Viện KH & CN Việt Nam (2004-2005). Viện KH & CN Việt Nam
[16] Phạm Văn Duê(2006) Giáo trình kỹ thuật cây ăn quả. NXB Hà nội
[17] Phạm Xuân Trƣờng (2000), Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và tác dụng
sinh học của một số loài Curcuma ở miền Bắc Việt Nam. Luận án tiến sỹ dƣợc học –
Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội.
[18] Pham Xuân Trƣờng, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Xuân Dũng, (1996), Những kết quả nghiên cứu tinh dầu thân, rễ, thân rễ và lá lồi Curcuma sp. Họ gừng (Zingeraceae)
ở Hịa Bình, tạp chí dƣợc học, 6, tr 10-12.
[19] Phan Minh Giang, Phan Tong Son (2002) Study on sesquiterpenoids from Curcuma cochinchinensis gagnep., Zingiberaceae. Tạp chí hóa học, 40(2), pp. 108-112
[20] Phan Minh Giang, Van Ngoc Huong, Phan Tong Son (2000) Antimicrobial activity of
sesquiterpene constituents from some curcuma species of Vietnam. Tạp chí hóa học,
38(1), pp. 91-94
[21] Phan Tống Sơn, Văn Ngọc hƣớng, Nguyễn Xuân Dũng và Lƣơng Sỹ Bỉnh (1989), Nghiên cứu chuyển hóa ar-turmeron và thành phần chính của tinh dầu nghệ vàng
(Curcuma longa L.) Việt Nam, Tạp chí khoa học-hóa học 4, tr 52-56.
[22] Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hƣớng, Nguyễn Xuân Dũng và Lƣơng Sỹ Bỉnh (1998),
Đóng góp vào việc nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu nghệ xanh (C. aeruginose Roxb, Zingiberaceae) Việt Nam, Tạp chí hóa học 26(2), tra 20-24
[23] TS Đặng Xuân Hảo (2010) Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống thiết bị sản xuất thử
nghiệm các tinh dầu, dầu gia vị và gia vị bột cao cấp. Báo cáo tổng kết kết quả thực
hiện Đề tài cấp nhà nƣớc KC05-07/06-10. Công ty cổ phần tinh dầu và chất thơm. [24] Tuyển tập Tiêu chuẩn Quốc gia về tinh dầu-phƣơng pháp thử công bố năm 2010.
[25] Trần Trung Kiên, Nghiêm Xuân Sơn, Phùng Lan Hƣơng, Phạm Văn Thêm (2010)
Nghiên cứu tách curcumin từ củ nghệ vàng bằng phương pháp trích ly siêu âm. Tạp
chí Hóa học, T.48 (4B), tr.460 – 464
[26] Võ Văn Chi (2003) Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học
Tiếng Anh
[27] Abrham W.B (1978) Techniques of animal and clinical toxicology. Med. Pub. Chicago, pp. 55–68.
[28] Abbasi NA, Zafar Iqbal, Mehdi Maqbool and Ishfaq Ahmad Hafiz (2009)
Postharvest Quality of Mango (Mangifera indica) Fruite As Affected By Chitosan Coating. Pak. J. Bol., 41(1), pp. 343-357
[29] Aggarwal BB et al, Anticancer potenitial of curcumin preclinical and clinical studies, Anticancer Res 2003, 23(1A), 360-363.
[30] Aguilar-Méndez Miguel A., Eduardo San Martín-Martínez, Sergio A Tomás, Alfredo Cruz-Orea, Mónica R Jaime-Fonseca (2008) Gelatine–starch films: Physicochemical
properties and their application in extending the post-harvest shelf life of avocado (Persea americana). J. Sci. Food Agric. 88(2), pp.185–193,
[31] Akhtar A., Nadeem Akhtar Abbasi and Azhar Hussain (2010) Effect of calcium chloride treatment on quality characteristics of Loquat fruit during storage. Pakistan
J. Bot., 42(1), pp.181-188
[32] Alzoreky, N. S., Nakahara, K (2003) Antibacterial activity of extracts from some edible plants commonly consumed in Asia. Inter J Food Microbiol, 80(1), pp. 223–
230
[33] Andrews MD, Burns M. Common (2008) Tinea Infections in Children. American
Family Physician, 77, pp.1415-1420.
[34] Andriole VT (1994) Current and future antifungal therapy: New targets for antifungal agents. Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 44, pp.151-162
[35] Antunesa Maria Dulce C and Ana Margarida Cavacob (2010) The use of essential oils for postharvest decay control. A review Flavour Fragr J, 25, pp. 351-366
[36] Antunesa M.D.C., N. Neves, F. Curado, S. Rodrigues (2007) The Effect of Calcium Applications on Kiwifruit Quality Preservation during Storage Proc. J. Franco and T.
Panagopoulos VIth, pp. 727- 732
[37] Apai W, Vicha Sardsud, Pichaya Boonprasom and Uraporn Sardsud (2009) Effects of chitosan and citric acid on pericarp browning and polyphenol oxidase activity of longan fruit. Songklanakarin J. Sci. Technol., 31 (6), pp. 621-628
[38] Apisariyakul, A., Nongnuch Vanittanakom, Duang Buddhasukhn (1995) Antifungal
activity of turmeric oil extracted from Curcuma longa (Zingiberaceae). J. Ethnopharmacology, 49, pp. 163-169
[39] Arif T, Mandal TK, Dabur R. ( 2 0 1 1 ) Opportunity, Challenge and Scope of Natural Products in Medicinal Chemistry. India Research Signpost, pp. 283-311.
[40] Bajpai VK, Yoon JI, Kang SC (2009) Antifungal potential of essential oil and various organic extracts of Nandina domestica Thunb. against skin infectious fungal pathogens. Applied Microbiology and Biotechnology, 8, pp. 31127-1133.
[41] Behura S, S. Sahoo, V. K. Srivastava (2002) Major constituents in leaf essential oils
of Curcuma longa L. and Curcuma aromatica Salisb. Curr Sci, 83(11), pp. 1312-
1313
[42] Bhardwaj, RL, Dhashora, LK and Mukherjee (2006) Effect of Neem Leaf Extract and Benzyladenine on Post-Harvest Shelf Life of Orange (Citrus reticulata Blanco)
Journal of Food Engineering, 76, pp. 280–290
[43] Burt S, 2004. Essential oils: their antibacterial properties and potential applications
in foods-a review, Int. J. Food Microbiol. 94, p.223-253.
[44] C.C.M.M. Anna, S.T. Fabio, B. Eliane, N.P. Povh (2003) Extraction of essential oil and pigments from Curcuma longa [L.] by steam dis- tillation and extraction with volatile solvents. J. Agric. Food Chem, 51, pp. 6802–6807
[45] Chang Li-Hsun, Ting-Ting Jong, Ho-Shin Huang, Yung-Feng Nien, Chieh-Ming J. Chang (2006) Supercritical carbon dioxide extraction of turmeric oil from Curcuma
longa Linn and purification of turmerones. Separation and Purification Technology
[46] Chutichudet B and Prasit Chutichudet (2011) Effect of chitosan coating to some
postharvest characteristics of Hylocercus undatus (Haw) Brit and Rose fruits. Inter J
Agricul Res., 6(1), pp. 82-92
[47] Dahdah M, Sher RK (2008) Dermatophytes. Current Fungal Infection Reports, 81-86. [48] Dawar S, Samreen Abbas, Marium Tariq and MJ Zaki (2008) In vitro fungicidal
activity of spices against root infecting fungi. Pak. J. Bot., 40 (1), pp. 433-438,.
[49] Degreef H. (2008) Clinical forms of dermatophytosis (Ringworm infection).
Mycopathologia, 166, pp. 257-265.
[50] Del Rosso JQ (2000) Currrent managment of onychomycosis and dermatomycoses. Current Infectious Disease Reports. 2.2000, pp. 438-445.
[51] Dhingra OD, Jham GN, Barcelos RC, Mendonỗa FA, Ghiviriga I (2007) Isolation
and Identification of the Principal Fungitoxic Component of Turmeric Essential Oil.
J Essential Oil Res, 19(4), pp. 387-391.
[52] Droby S, Vinokur V, Weiss B et al (2002) Introduction of resistance to Penicillium
digitatum by the yeast biocontrol agent Candida oleophila. J. Phytopathology, 92,
pp. 393-399
[53] Elizabeth A. Baldwin (2004) Surface Treatments and Edible Coatings in food Preservation Handbook of Food Preservation, Second Edition
[54] Eva Arrebola, Dharini Sivakumar, Romina Bacigalupo, Lise Korsten (2009)
Combined application of antagonist Bacillus amyloliquefaciens and essential oils for the control of peach posthaverst diseases Crop protection
www.elsevier.com/locate/cropro
[55] Fan Y, Ying Xu, Dongfeng Wang, Li Zhang, Jipeng Sun, Liping Sun and Bin Zhang (2009) Effect of alginate coating combined with yeast antagonist on strawberry (Fragaria × ananassa) preservation quality. Postharvest Biology and Technology,
53 (1-2), pp. 84-90
[56] Fathima SK, S. Shankara Bhat and K. Girish (2009) Efficacy of some essential oils against Phomopsis azadirachtae - the incitant of die-back of neem. J Biopesticides,
2(2), pp.157-160
ressponse in Helicobacter pylori-infected epithelial cells. Biochem Biophys res
Comm, 1065-1072
[58] Garg SN, RP Bansal, MM Gupta and S Kumar (1999) Variation in the rhizome essential oil and curcumin contents and oil quality in the land races of turmeric Curcuma longa of North Indian plains. Flavour Fragr J., 14, pp.315-318
[59] Gonỗalves MJ, Vicente AM, Cavaleiro C, Salgueiro L. 2007 Composition and antifungal activity of the essential oil of Mentha cervina from Portugal. Natural
Product Research, 21, pp. 867-871.
[60] Gopinath D (2004), Dermal wound healing processes with curcumin incorrporated collagen films. Biomaterials, 110-115
[61] Griffin Shane G., S. Grant Wyllie, Julie L. Markham and David N. (1999), The role
of structure and molecular properties of terpenoids in determining their antimicrobial activity. Flavour Fragr. J., 14, 322-332
[62] Gupta AK, Cooper EA( 2008) Update in antifungal therapy of dermatophytosis. J.
Mycopathologia, 166, pp. 353-367.
[63] Gupta AK, Ryder JE, Skinner AR(2004) Treatment of onychomycosis: Pros and
cons of antifungal agents. Journal of Cutaneous Medicine and Surgery, 8, pp.25-
30
[64] H. Lautenschläger (1999), Universal base creams with membrane structure for skin care, skin protection and dermatics. Pharm. Ztg. 144 (13), pp.1038-1040
[65] Haizhou Zhang, Jingya Dai, Jiali Zou, Zhiheng Gao (2010) Process for preparing a stable high oil-phase content O/W emulsion, thus-prepared emulsion and use thereof,
WO 063155 A1, 10 Jun 2010
[66] Harris R. (2002) Progress with superficial mycoses using essential oils.
International Journal of Aromatherapy, 12, pp. 83-91
[67] Hemaiswarya S, Kruthiventi AK, Doble M. ( 2008) Synergism between natural products and antibiotics against infectious diseases. Phytomedicine;15, pp. 639-652.
[68] Hernandez-Munos P., Eva Almenar, Valeria Del Valle, Dinoraz Velez, Rafael Gavara (2008) Effect of chitosan coating combined with posthaverst calcium
treatment on strawberry (Fragaria x ananassa) quality during refrigerated storage. J
Food Chem, 110, pp. 428-435
[69] Hideyuki Kishida (2007) Agent for preventing/ameliorating life style-related diseases containing turmeric essential oil component, EP1752144 A4, 11 Jul 2007.
[70] Inouye S, Nishiyama Y, Uchida K, Hasumi Y, Yamaguchi H, Abe S (2006) The vapor activity of oregano, perilla, tea tree, lavender, clove, and geranium oils against a Trichophyton mentagrophytes in a closed box. Journal of Infection and
Chemotherapy, 12, pp. 349-54.
[71] Inouye S, Uchida K, Abe S (2006) Vapor activity of 72 essential oils against a Trichophyton mentagrophytes. The Journal of Infection and Chemotherapy, 12, pp. 210-216.
[72] Jack Polonka, Xiaoling Wei, John (2012), Sunscreen formula vanishing cream, EP
2296761 B1, 29 Feb 2012
[73] Jain N. and Sharma M. (2003) Broad spectrum antimycotic drug for the treatment
of ringworm infection in human beings. Current Science, 85, pp. 30-34
[74] Jayaprakasha GK, Bhabani S. Jena, Pradeep S. Negi and Kunnumpurath K. Sakariah (2002) Evaluation of Antioxidant Activities and Antimutagenicity of Turmeric Oil: A Byproduct from Curcumin Production . Z. Naturforsch, 57c, pp. 828-835
[75] Joas J, Yanis Caro, Marie Noelle Ducamp, Max Reynes (2005) Postharvest control of pericarp browning of litchi fruit (Litchi chinensis Sonn cv Kwaı Mi) by treatment with chitosan and organic acids I. Effect of pH and pericarp dehydration.
Postharvest Biol. Technol., 38, pp. 128–136,
[76] Khan MSA, Amhad I.(2011) Antifungal activity of essential oils and their synergy with fluconazole against drug-resistant strains of Aspergillus fumigatus and Trichophyton rubrum. Applied Microbial and Cell Physiology, 90, pp.1083-1094.
[77] Klepser, M.E. ( 2001) Antifungal resistance among Candida species.
Pharmacotherapy
[78] Korsten J, Smith L (1996) Microbes Associated with the Avocado Flower and Fruit:
The Good, the Bad and the Ugly. South African Avocado Growers’ Association
[79] Kuttan R et al, Antimutagenicity of herrbal detoxification formula Smoke Shield against environment mutagens. J Exp Clin Cancer Res 2004
[80] Lazar Elena E.; Jobling Jenny J.; Benkeblia Noureddine (2010) Postharvest disease management of horticultural produce using essential oils. Today's prospects Stewart
Postharvest Review, 6 (3): 1-9(9)
[81] Lecha M, Effendy I, Feuilhade de Chauvin M, Di Chiac-chio N, Baran R. ( 2 0 0 5 )Treatment options – development of consensus guidelines. Journal of the