Vi khuẩn NĐTD (mg/ml) Mật độ VSV
(cfu/ml) % ức chế
Micrococcus luteus 0 9,4 x 10
2
Bacillus cereus 0 4,17 x 10 3 0,25 2 x 101 100 Listonella damsela 0 2,8 x 103 0,25 1,4 x 102 95 0,5 0 100 Pseudomonas putida 0 1,42 x 103 0,5 12,51 x 102 11,9 2,5 9,3 x 102 34,5 3 8,8 x 102 38,03 4 4,8 x 102 66,2 4,5 0 100
Bảng 3.8 cho thấy các chủng vi khuẩn gram dƣơng (Bacillus cereus và Micrococcus
luteus) bị ức chế hoàn toàn ở nồng độ tinh dầu nghệ 0,25%. Chủng Pseudomonas putida ở
nồng độ 4% tinh dầu nghệ vàng cũng chỉ ức chế có 66%. Độ mẫn cảm của các chủng giảm theo thứ tự: Micrococcus luteus > Bacillus cereus > Listonella damsela > Pseudomonas putida. Điều này cho thấy, hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu phụ thuộc khơng những vào
thành phần hóa học của tinh dầu, mà cịn phụ thuộc vào nồng độ và đối tƣợng nghiên cứu. Tinh dầu nghệ vàng thu đƣợc bằng LCHN kháng vi khuẩn Gram (+) cao hơn vi khuẩn Gram (-), kết quả này cũng giống nhƣ của Alzoreky và cộng sự và tác giả cho rằng sự khác biệt là do cấu trúc màng tế bào khác nhau [32]. Nghiên cứu của Norajit và cộng sự về khả năng kháng khuẩn của tinh dầu nhận đƣợc từ 5 loài thuộc họ Zingiberaceae gồm gừng (Zingiber officinale Roscoe.), riềng nếp (Alpinia galanga Sw.), nghệ vàng (Curcuma longa L.), kaempferia (Boesenbergia pandurata Holtt.) và bạch đậu khấu (Amomum xanthioides Wall.) cũng cho thấy, trong các loài vi khuẩn gram dƣơng, B. cereus là loài mẫn cảm nhất. Vi khuẩn Gram (-) kháng tốt (khơng có vịng ức chế) với 18 loại dịch chiết thực vật [98]. Vì các hydrocacbon terpenes trong tinh dầu có tính kỵ nƣớc, tan tốt trong màng tế bào làm thay đổi tính thấm của màng tế bào, ức chế các enzyme hô hấp, dẫn đến pH gradient mất ổn định cấu trúc nhƣng vi khuẩn Gram (-) có lớp lipopolysaccharide nằm ở bên trong nên bị ảnh hƣởng ít hơn [32, 43, 98]. Tuy nhiên, cơ chế này còn phụ thuộc vào các loại tinh dầu nhƣ: tinh dầu dã hƣơng, chanh lá cam, đinh hƣơng… có hiệu quả tƣơng đƣơng đối với cả hai loại vi khuẩn Gr(+), Gr(-) [19, 107, 108, 145].
Hình 3. 8: Khả năng phát triển của chủng Pseudomonas putida ở các nồng độ tinh dầu 0%, 2,5%, 4,5% ở các nồng độ tinh dầu 0%, 2,5%, 4,5%
Hình 3. 9: Khả năng phát triển của chủng Listonella damsela ở các nồng độ tinh dầu 0%, 0,25%, 0,5% ở các nồng độ tinh dầu 0%, 0,25%, 0,5%
Hình 3. 10: Khả năng phát triển của chủng Bacillus cereus ở các nồng độ tinh dầu 0%, 0,5% ở các nồng độ tinh dầu 0%, 0,5%
Hình 3. 11: Khả năng phát triển của chủng Micrococcus luteus ở các nồng độ 0%, 2,5% ở các nồng độ 0%, 2,5% 0% 2,5% 4,5% 0,25% 0% 0,5% 0,5% 0% 0% 2,5%
Các chủng vi khuẩn Gram (+) mẫn cảm hơn với tinh dầu nghệ vàng tách chiết bằng phương pháp LCHN so với các vi khuẩn Gram (-). Ở nồng độ tinh dầu nghệ vàng 0,5% đã ức chế sự sinh trưởng và phát triển của 3 trong 4 chủng nghiên cứu.
3.3.3 Ảnh hƣởng của nồng độ tinh dầu nghệ vàng LCHN lên sinh trƣởng của một số chủng nấm men chủng nấm men
Tiến hành hoạt hóa một số chủng nấm men gây thối quả đã đƣợc phân lập tại phịng Cơng nghệ sinh học thuộc Viện hóa sinh biển – Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam trên môi trƣờng Hansen. Bằng phƣơng pháp đếm khuẩn lạc, đánh giá ảnh hƣởng của tinh dầu lôi cuốn hơi nƣớc lên sinh trƣởng của nấm men (bảng 3.9)