TT Các biện pháp Mức độ Xếp bậc Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng
1 Nâng cao nhận thức, vai trị, vị trí
GDĐĐ 125 18 7 4
2 Phổ biến nội quy đầu năm học để HS
thực hiện 130 15 5 1
3 Phát động thi đua để HS phấn đấu
rèn luyện 128 18 4 2
4 Xây dựng tập thể HS tự quản 95 38 17 10
5 GVCN kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn 121 24 5 5 6 Khen thưởng kịp thời, kỷ luật
nghiêm minh 105 37 8 8
7 Nêu gương người tốt, việc tốt 115 25 10 6 8 Nhà trường kết hợp với Hội PHHS
để GDĐĐ 92 38 20 11
9 Ban giám hiệu kết hợp với Đoàn TN,
GVCN, GVBM để GDĐĐ 127 20 3 3
10 Tổ chức nói chuyện về GDĐĐ cho
HS 55 66 29 15
11 Nhà trường kết hợp với chính quyền,
cơng an địa phương 75 63 12 13
12 Giáo dục HS cá biệt 109 32 9 7
13 Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên
lớp để GDĐĐ HS 103 36 11 9
14 Đổi mới việc đánh giá kết quả rèn
luyện của HS 68 70 12 14
15 Bồi dưỡng đội ngũ GVCN 85 35 30 12
Từ bảng 2.12 tác giả nhận thấy một số biện pháp được cho là quan trọng và các trường thường sử dụng là: Phổ biến nội quy đầu năm học để học sinh thực hiện
(xếp bậc 1); Phát động thi đua để học sinh phấn đấu, rèn luyện (xếp bậc 2) ; Ban giám hiệu kết hợp với Đoàn TN, GVCN, GVBM để GDĐĐ (xếp bậc 3) ; Nâng cao nhận thức, vai trị, vị trí GDĐĐ (xếp bậc 4) ; GVCN kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn (xếp bậc 5) ; Nêu gương người tốt, việc tốt (xếp bậc 6) ; Giáo dục HS cá biệt (xếp bậc 7) ; Khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh (xếp bậc 8) ; Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp để GDĐĐ HS (xếp bậc 9) ; Xây dựng tập thể HS tự quản (xếp bậc 10) .
Một số biện pháp cũng quan trọng có tác dụng lớn trong GDĐĐ cho HS nhưng chưa được các trường coi trọng như: Nhà trường kết hợp với Hội PHHS để GDĐĐ (xếp bậc 11) ; Nhà trường kết hợp với chính quyền, cơng an địa phương; (xếp bậc 13) ; Tổ chức nói chuyện về GDĐĐ cho HS (xếp bậc 15) ... Qua khảo sát cho thấy GVCN là người trực tiếp quản lý GDĐĐ cho HS, thực tế các trường tổ chức họp GVCN (tổ chủ nhiệm) ít; chưa có kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ công tác cho GVCN. Nếu được bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm, kinh nghiệm chủ nhiệm thì sẽ nâng cao được hiệu quả GDĐĐ cho HS. Riêng về tổ chức nói chuyện GDĐĐ cho HS, biện pháp này hầu như các trường khơng sử dụng, do khơng có kinh phí, khơng có thời gian, khơng gian… Trong bối cảnh hiện nay, việc nói chuyện cho thanh niên về lý tưởng sống, động cơ, thái độ, ĐĐ, tình cảm là vơ cùng quan trọng, cần thiết, góp phần nâng cao ý thức rèn luyện đạo đức ở học sinh THPT.
Như vậy, GDĐĐ HS ở các trường THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, chủ yếu vẫn là dùng các biện pháp hành chính, nặng về yêu cầu học sinh thực hiện một cách bắt buộc, chưa phong phú, linh hoạt, cần phải quan tâm hơn nữa về việc nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, học sinh về GDĐĐ; bồi dưỡng đội ngũ GVCN, xây dựng tập thể học sinh tự quản và phải có sự phối hợp tốt giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường để GDĐĐ cho HS.
2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trƣờng trung học phổ thông huyện huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức động giáo dục đạo đức
Để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý GDĐĐ ở các trường THPT Huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Tác giả tiến hành khảo sát về nhận thức của cán bộ quản
lý, cán bộ Đoàn, giáo viên và một số phụ huynh học sinh. Câu hỏi được đặt ra: “Đồng chí cho biết cơng tác quản lý GDĐĐ cho HS THPT có tầm quan trọng như thế nào?”. Kết quả được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.13: Nhận thức về quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh
TT Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ %
1 Rất quan trọng 131 87,3
2 Quan trọng 12 8,0
3 Bình thường 5 3,3
4 Không quan trọng lắm 2 1,4
5 Hồn tồn khơng quan trọng 0 0,00
Qua khảo sát tác giả thấy có 131 người (chiếm 95,3 %) nhận thức đúng về tầm quan trọng cơng tác quản lý GDĐĐ HS, có 5 người (chiếm 3,3 %) cho rằng bình thường và 2 người (chiếm 1,4 %) cho rằng công tác GDĐĐ học sinh không quan trọng lắm và khơng có người nào phủ nhận tầm quan trọng của công tác quản lý GDĐĐ HS. Điều đó chứng tỏ đa số các lực lượng giáo dục (cán bộ quản lý, Đoàn TN, giáo viên, PHHS) đều nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác quản lý GDĐĐ HS và quan tâm tới GDĐĐ cho HS.
2.3.2. Thực trạng về sự tác động của các lực lượng giáo dục đối với giáo dục đạo đức cho học sinh đức cho học sinh
Qua thực trạng điều tra, tác giả thấy rằng các trường THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đã có bộ máy quản lý GDĐĐ cho HS. Trưởng ban là một đồng chí trong Ban Giám hiệu nhà trường (Hiệu trưởng hoặc Phú hiệu trưởng). Các thành viên là Bí thư Đồn trường, chủ tịch Cơng Đồn, các Tổ trưởng CM, GVCN, một số GVBM, đại diện Hội PHHS và các lực lượng xã hội khác.
Để thấy rõ được tầm quan trọng của các lực lượng giáo dục đến việc GDĐĐ cho HS, tác giả đã tiến hành xin ý kiến đánh giá của cán bộ, giáo viên và PHHS, kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.14: Đánh giá mức độ quan trọng
của các lực lƣợng giáo dục đối với hoạt động GDĐĐ HS
TT Các lực lƣợng giáo dục Mức độ tác động Thứ bậc Rất quan trọng Quan trọng thƣờng Bình Khơng quan trọng 1 Đội ngũ GVCN 135 12 3 0 1 2 Gia đình 131 15 4 0 2 3 Tập thể HS 118 22 8 2 6 4 GVBM 125 19 5 1 4 5
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 127 13 7 0 3 6 Hội cha mẹ HS 122 18 7 3 5 7 Chính quyền địa phương 113 21 11 5 9 8 Công an 109 22 13 6 10
9 Địa bàn dân cư 99 28 11 12 14
10 Bạn bè thân 121 17 9 3 7
11 Công đoàn nhà
trường 101 25 13 11 13
12 Tổ chức Đảng cơ sở 105 21 16 8 11
13 Các cơ quan văn hóa
thơng tin 103 23 15 9 12
14 Hội khuyến học 100 25 13 12 15
15 Hội cựu chiến binh 98 27 10 15 16
16 Hội Phụ nữ 95 30 8 17 17
17 Mặt trận Tổ quốc 91 27 11 21 18
18 Hội Liên hiệp Thanh
niên Việt Nam 115 22 7 6 8
Qua bảng 2.14 có thể rút ra nhận xét: trong số 18 lực lượng giáo dục có ảnh hưởng tới GDĐĐ HS THPT ta thấy các lực lượng có tầm quan trọng nhất là: Đội ngũ GVCN và gia đình; Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; GVBM trực tiếp giảng dạy hằng ngày; Hội cha mẹ học sinh; Tập thể học sinh; Bạn bè thân; Hội Liên
hiệp Thanh niên Việt Nam; Chính quyền địa phương. Kết quả này chứng tỏ gia đình và nhà trường có ảnh hưởng lớn nhất đến việc GDĐĐ cho học sinh.
Những tổ chức xã hội cũng được đánh giá có ảnh hưởng quan trọng đến giáo dục đạo đức học sinh như công an. Đây là lực lượng giáo dục rất quan trọng, đến trường nói chuyện, tuyên truyền giáo dục học sinh sống tuân theo pháp luật, phòng, chống tội phạm tuổi học đường, phòng chống tệ nạn xã hội, chấp hành Luật giao thông…; tổ chức Đảng cơ sở xếp thứ 11; Các cơ quan văn hóa thơng tin xếp thứ 12; Cơng Đồn nhà trường xếp thứ 13; Hội khuyến học xếp thứ 14… Đây là những lực lượng mà nhà trường cần phải kết hợp chặt chẽ để giáo dục đạo đức học sinh có như vậy hiệu quả của giáo dục đạo đức sẽ được nâng cao.
Những tổ chức ít ảnh hưởng đến GDĐĐ học sinh như Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc. Đây là những tổ chức ít quan tâm hoặc có quan tâm nhưng thiếu cơ chế để khẳng định vai trị, vị trí và tác động đến GDĐĐ học sinh, những tổ chức này chưa xác định được chức năng tham gia đánh giá quá trình giáo dục, rèn luyện của học sinh.
2.3.3. Thực trạng phối hợp của nhà trường với các lực lượng giáo dục
Để xác định thực tế sự phối hợp của nhà trường với các lực lượng giáo dục, tác giả tham khảo ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh. Câu hỏi được đặt ra là: “Đồng chí cho biết ý kiến về thực tế phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh?”. Kết quả thể hiện ở bảng 2.15.
Bảng 2.15: Sự phối hợp của nhà trƣờng với các lực lƣợng để GDĐĐ học sinh TT Các lực lƣợng giáo dục Mức độ phối hợp Điểm TB (X) Xếp thứ bậc Tốt (3đ) Tƣơng đối tốt (2đ) Chƣa tốt (1đ) 1 Gia đình 159 31 10 2.74 1 2 Hội PHHS 135 47 18 2.58 2
3 Đoàn thể địa phương 71 32 97 1.87 6
4 Địa bàn dân cư 43 52 105 1.69 7
5 Chính quyền địa phương 109 26 65 2.22 5
6 Công an 122 47 31 2.45 3
8 Dòng họ địa phương 23 25 152 1.35 10 9 Đài phát thanh địa phương 24 31 145 1.39 9 10 Các cơ sở kinh tế, cơ sở văn
hóa 115 43 42 2.36 4
Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình có vai trị quan trọng trong q trình GDĐĐ học sinh. Tuy nhiên, trên thực tế khơng ít các bậc PHHS phó mặc con em cho nhà trường, không quan tâm thường xuyên tới việc học tập, tu dưỡng ĐĐ của con em mình, khơng ít phụ huynh 3 năm học THPT khơng đi họp cho con, hay nhờ người khác họp hộ gây khó khăn cho GVCN, khơng có thơng tin hai chiều trong q trình GDĐĐ học sinh. Hội PHHS chưa hoạt động tích cực, để giúp nhà trường tìm các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nói chung và chất lượng GDĐĐ nói riêng.
Nhà trường kết hợp với Công an tương đối tốt (xếp thứ 3); thực tế hằng năm các nhà trường vẫn mời cán bộ công an cấp tỉnh, thành phố đến nói chuyện, giáo dục học sinh về ý thức chấp hành pháp luật, an tồn giao thơng, phịng chống tội phạm tuổi học đường, phòng chống tệ nạn xã hội và giúp nhà trường bảo vệ trật tự an ninh nhất là giải quyết các vụ việc đánh nhau, trộm cắp góp phần GDĐĐ học sinh.
Một số lực lượng giáo dục khác chưa thật sự kết hợp tốt, còn nhiều hạn chế trong việc GDĐĐ học sinh như các cơ sở kinh tế, văn hố; chính quyền địa phương; đồn thể địa phương; địa bàn dân cư. Các lực lượng này chưa đáp ứng được địi hỏi cơng tác GDĐĐ học sinh. Thời gian học tập và sinh hoạt của HS THPT khoảng từ 4-6 tiếng tại trường, thời gian còn lại trong ngày của các em là ở gia đình và ngồi xã hội. Nếu nhà trường không phối hợp tốt với chính quyền địa phương, địa bàn dân cư và gia đình học sinh thì sẽ thiếu thơng tin hai chiều về tình hình đạo đức của học sinh nhất là trong bối cảnh xã hội phức tạp hiện nay.
Giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh, tổ chức lôi cuốn các em vào những hoạt động lành mạnh, có tính chất giáo dục là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của nhà trường. Để đạt mục tiêu giáo dục, vấn đề đặt ra là nhà trường phải tổ chức kết hợp với gia đình và xã hội, huy động sức mạnh của tồn xã hội để góp phần nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho học sinh.
2.3.4. Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông phổ thông
Xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho HS THPT là vô cùng quan trọng. Tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu đối với cán bộ quản lý, cán bộ Đoàn và giáo viên. Câu hỏi đặt ra là “Xin đồng chí vui lịng cho biết ở trường đồng chí đã xây dựng được những kế hoạch quản lý GDĐĐ học sinh nào dưới đây?”. Kết quả thể hiện ở bảng 2.16.
Bảng 2.16: Kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho học sinh
TT Các loại kế hoạch Số lƣợng Tỉ lệ %
1 Kế hoạch GDĐĐ cả năm học 146 97,3
2 Kế hoạch GDĐĐ HS vào các ngày lễ, kỷ
niệm các đợt thi đua theo chủ điểm 144 96
3 Kế hoạch GDĐĐ cho từng học kỳ 127 84.7
4 Kế hoạch GDĐĐ cho từng tháng 97 64,7
5 Kế hoạch GDĐĐ cho từng tuần 73 48,7
Kết quả bảng 2.16 cho thấy: 97,3 % ý kiến cho rằng các trường đã chủ động xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh trong cả năm học; 96 % ý kiến cho rằng các trường có kế hoạch GDĐĐ qua các ngày lễ, kỷ niệm, các đợt thi đua theo chủ điểm; 84.7 % cho rằng các trường có kế hoạch GDĐĐ cho từng học kỳ; Kế hoạch GDĐĐ cho từng tháng là 64,7 %, cuối cùng là kế hoạch GDĐĐ cho từng tuần là 48,7 %.
Với kết quả trên đã khẳng định các trường THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên chỉ chú trọng xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho cả năm học và kế hoạch GDĐĐ qua các ngày lễ, kỷ niệm; các đợt thi đua theo chủ điểm với thời gian dài. Còn kế hoạch GDĐĐ cho học sinh theo từng tháng chưa được sử dụng thường xuyên. Kế hoạch GDĐĐ cho học sinh từng tuần ít được sử dụng. Trong bối cảnh xã hội hiện nay nền kinh tế thị trường có nhiều tệ nạn xã hội tác động xấu đến học sinh. Các trường cần chú trọng tăng cường kế hoạch hóa cơng tác GDĐĐ cho học sinh chi tiết, cụ thể hơn trong thời gian ngắn hạn: tuần và tháng. Vừa GDĐĐ, vừa kiểm tra sát sao; nhắc nhở, kỷ luật nghiêm; khen thưởng động viên kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả GDĐĐ cho học sinh.
2.3.5. Thực trạng chỉ đạo thực hiện giáo dục đạo đức cho học sinh
Tác giả tiến hành điều tra thực trạng chỉ đạo quản lý GDĐĐ cho học sinh qua cán bộ quản lý, Bí thư Đồn trường, GVCN. Kết quả thể hiện như sau:
Bảng 2.17: Thực trạng chỉ đạo quản lý GDĐĐ HS
TT Nội dung khảo sát
Mức độ thực hiện (%) Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa làm
1 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua dạy học trên lớp 98,0 2,0 0 2 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động của
Đoàn TN 92,0 6,0 2,0
3 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua tiết sinh hoạt lớp 95,3 4,0 0,7 4 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua hoạt động chào cờ
đầu tuần 94,0 4,7 1,3
5 Chỉ đạo GDĐĐ thông qua nội dung giáo
dục theo chủ điểm tháng 89,3 6,7 4,0
6 Chỉ đạo việc phối hợp các lực lượng
GDĐĐ 87,3 10,0 2,7
7 Chỉ đạo GVCN đánh giá xếp loại hạnh
kiểm HS 85,3 11,3 3,4
8 Chỉ đạo việc đầu tư kinh phí cho hoạt động
GDĐĐ 82,7 12 5,3
Qua kết quả khảo sát (bảng 2.17) tác giả thấy các trường THPT huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên đều quan tâm tới công tác quản lý GDĐĐ cho học sinh, có kế hoạch chỉ đạo sát sao việc quản lý GDĐĐ HS.
Việc chỉ đạo được coi là thường xuyên hiện nay, là chỉ đạo GDĐĐ thông qua dạy học trên lớp (98%). Các GV bộ môn đều có ý thức GDĐĐ cho học sinh nhất là những môn KHXH và Nhân văn. Trong giờ học giáo viên uốn nắn thái độ, hành vi đạo đức cho học sinh; chỉ đạo GDĐĐ thông qua tiết sinh hoạt lớp. Nhà trường quản lý chặt chẽ tiết sinh hoạt lớp (1 tiết /tuần). GVCN cùng đội ngũ cán bộ lớp tổ chức sinh hoạt. Nhận xét những ưu, khuyết điểm, khen chê kịp thời, uốn nắn những hành
vi ĐĐ cho học sinh, giúp học sinh phát triển nhân cách một cách toàn diện. Tiết chào cờ đầu tuần là tiết sinh hoạt chính trị trong phạm vi tồn trường, để tổng kết những hoạt động học tập, tu dưỡng của các tập thể lớp và cá nhân học sinh. Khen thưởng, động viên học sinh, kỷ luật học sinh, uốn nắn, nhắc nhở học sinh thực hiện