Quy mô đàn lợn thịt và tổng giá trị sản xuất lợn thịt của các nông hộ 49

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình (Trang 72)

Bảng 11 Tình hình sử dụng chuồng trại của các nơng hộ 47

2.3.2 Quy mô đàn lợn thịt và tổng giá trị sản xuất lợn thịt của các nông hộ 49

Quy mô đàn lợn thịt của các hộ chăn nuôi với quy mơ khác nhau có sự khác biệt rõ rệt. Theo số liệu điều tra được ở bảng 11, tính BQ cho một hộ chăn ni thì các hộ chăn ni với quy mơ lớn có số con lợn bình qn/lứa là 52,6 con gấp 8,092 lần so với các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ và gấp 2,89 lần các hộ chăn ni quy mơ vừa. Các hộ có quy mơ vừa gấp 2,8 lần các hộ nhỏ. Các hộ chăn ni với quy mơ lớn có số lượng lợn ni lớn hơn rất nhiều so với các hộ vừa và nhỏ nên sự khác biệt trên là hiển nhiên. Thời gian nuôi của các hộ quy mơ lớn là 128 ngày thì lợn có thể XC được, ít hơn 7 ngày so với nhóm hộ quy mơ vừa và 12 ngày so với nhóm hộ quy mơ nhỏ. Do đó, số lứa lợn ni trong một năm của các hộ quy mơ lớn cũng cao hơn so với 2 nhóm hộ cịn lại với 2,8 lứa/năm gấp 1,12 lần các hộ vừa và gấp 1,077 lần các hộ nhỏ. Theo đó, số con lợn XC trong một năm của các hộ quy mô lớn khá cao; đạt 147,37 con; gấp 9,041 lần hộ quy mô vừa và 3,116 lần hộ nhỏ. Sản lượng XC cho một lứa của hộ chăn nuôi quy mô lớn đạt 4160,63 kg; gấp 8,307 lần hộ quy mô vừa và 2,921 lần hộ nhỏ. Hộ quy mô vừa gấp 2,844 lần hộ quy mô nhỏ. Đối với các hộ chăn nuôi với quy mô lớn, do thời gian nuôi/lứa được rút ngắn nên số lứa/năm cao hơn so với quy mô vừa và nhỏ, đạt 2,8 lứa/năm gấp 1,12 lần các hộ quy mô nhỏ và 1,077 lần các hộ vừa.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w