của huyện qua 3 năm (2011 – 2013)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2013/2012 (+/-) 2012/2011 (+/-) Tổng đàn lợn (con) 20.605 24.394 24.442 48 3789 Trọng lượng thịt hơi XC (tấn) 2.925,8 2.989 3.050 61 63,2
(Nguồn: Báo cáo đề án phát triển chăn ni)
Nhìn chung, trong 3 năm (2011 – 2013), tổng đàn lợn trên tồn huyện có xu hướng tăng rõ rệt. Theo đó, trọng lượng thịt hơi XC cũng tăng theo. Cụ thể: năm 2012 tăng 3789 con so với năm 2011; tăng 61 tấn thịt hơi XC, năm 2013 tăng 48 con so với năm 2011; tăng 63,1 tấn thịt hơi XC. Cũng như nhiều địa phương khác trong tỉnh Quảng Bình và trên cả nước, năm vừa qua do hậu quả của bão lụt đã làm chết hàng loạt con gia súc, gia cầm trong đó lợn cũng chiếm một phần khơng nhỏ. Do đó, năm 2013 so với năm 2012 số lượng lợn tăng không đáng kể so với năm trước đó nhưng đã có tăng cũng là dấu hiệu khả quan đối với chăn ni lợn trên tồn huyện trong điều kiện thời tiết bất lợi.
2.2 Tình hình chung về địa bàn huyện Tun Hóa
2.2.1 Điều kiên tự nhiên của huyện Tun Hóa
2.2.1.1 Vị trí địa lý
Huyện Tuyên Hóa là huyện miền núi nằm về phía Tây Bắc tỉnh Quảng Bình. Tọa độ địa lý: 17o45’ đến 18o5’B; 105o37’ đến 106o15’Đ. Phía Bắc giáp huyện Hương Khê, huyện Kỳ Anh và huyện Cẩm Xuyên của tỉnh Hà Tĩnh, phía tây giáp huyện Minh Hóa và nước bạn Lào, phía Nam giáp huyện Bố Trạch, phía Đơng giáp huyện Quảng Trạch của tỉnh Quảng Bình.
Tồn huyện có 20 đơn vị hành chính, trong đó có thị trấn Đồng Lê và 19 xã: Lâm Hóa, Hương Hóa, Thanh Hóa,Thannh Thạch, Kim Hóa, Sơn Hóa, Lê Hóa, Thuận Hóa, Đồng Hóa, Thạch Hóa,Nam Hóa, Đức Hóa, Phong Hóa, Mai Hóa, Ngư Hóa, Tiến Hóa, Châu Hóa, Cao Quảng, Văn Hóa. Theo số liệu thống kê năm 2012, dân số Tuyên
Hóa có 78.341 người (trong đó nữ 38.852 người), với mật độ 69 người/km2. Tồn
huyện có 7 dân tộc cùng chung sống. Trong đó: ngồi dân tộc Kinh chiếm đại đa số cịn có dân tộc Bru – Vân Kiều, dân tộc Tày và các dân tộc như Mường, Sách, Chứt,
Mã Liềng.
Tuyên Hóa có tuyến đường sắt Bắc – Nam; tuyến đường Xuyên Á(12C) nối từ Vũng Áng đến biên giới Việt – Lào đi qua thị trấn Đồng Lê, đây là con đường nối liền ba nước Việt Nam – Lào – Thái Lan; đường Quốc lộ 12A nối liền huyện Quảng Trạch với Tuyên Hóa; hệ thống đường tỉnh lộ cùng hệ thống đường sông (sông Gianh, sơng Ngàn Sâu, sơng Nan) chảy qua.
Với vị trí như vậy, Tuyên Hóa có nhiều cơ hội để tiếp nhận những tác động tích cực từ bên ngồi, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
Với vị trí như vậy, Tun Hóa có nhiều cơ hội để tiếp nhận những tác động tích cực từ bên ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
2.2.1.2 Thời tiết khí hậu
Tun Hóa nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, mỗi năm có 2 mùa chính, lượng mưa hàng năm bình qn khoảng 2.300 – 2.400 mm, cao nhất tồn tỉnh,
nhiệt độ bình qn 22 – 23oC. Mùa khô thường bắt đầu từ tháng 3 đến tháng 9, nhiệt
độ bình quân 25- 26,5oC, cao nhất là 39oC; do mùa khơ, nhiệt độ cao lại ít mưa (lượng
mưa chỉ chiếm 30% cả năm) cùng với gió mùa Tây Nam khơ nóng nên thường gây hạn hán và cháy rừng. Ttổng số giờ nắng hàng năm khoảng 1.790 giờ, chủ yếu tập trung vào tháng 5 đến tháng 9. Mùa mưa thường bắt đầu từ giữa tháng 9 đến tháng 2
năm sau, nhiệt độ bình quân 20 – 21oC, thấp nhất là 10oC. Mùa mưa có đặc điểm mưa
lớn, tập trung vào tháng 9, 10, 11. Mưa lớn cộng với sườn núi dốc nên nước tập trung về các khe suối thường gây lũ quét, lũ ống khu vực ven sông, suối ảnh hưởng đến việc trồng trọt và sinh sống của người dân ở các khu vực này. Tổng số ngày mưa trung bình là 169 ngày/năm, chủ yếu từ giữa tháng 9 đến tháng 11 hàng năm.
Độ ẩm khơng khí tương đối cao, trung bình 83%, song nhìn chung khơng ổn định. Vào mùa mưa, độ ẩm khơng khí thường cao hơn mùa khơ từ 10- 15%. Thời kỳ có độ ẩm khơng khí cao nhất của huyện thường xảy ra vào tháng cuối mùa đơng.
Lượng nước bốc hơi trung bình trên địa bàn huyện là 1.059 mm. Ttrong mùa lạnh lượng bốc hơi ít hơn mùa nóng vì vậy trong các tháng từ 4- 7 lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa nên thường xảy ra khô hạn, ảnh hướng rất lớn tới sự phát triển và sinh trưởng của cây trồng.
2.2.1.3 Địa hình địa mạo
Tun Hóa nằm về phía Tây – Nam dãy Hồnh Sơn, giáp với dãy Trường Sơn, có địa hình hẹp, độ dốc giảm (nghiêng) dần từ Tây sang Đông và bị cắt bởi nhiều sơng, suối, núi đá; cao trình vùng thấp từ 2- 6 m; cao trình vùng cao từ 25 -100 m. Địa hình phía Tây – Bắc là núi cao và thấp dần về phía Đơng – Nam. Tồn huyện có thể chia thành 3 dạng địa hình chính:
các xã Hương Hóa, Thanh Hóa, Thanh Thạch, Kim Hóa, Ngư Hóa, Lâm Hóa, Thuận Hóa giáp với tỉnh Hà Tĩnh và xã Cao Quảng, ở vùng phía Nam huyện giáp với huyện Bố Trạch. Địa hình vùng này có đặc điểm là núi có độ cao trung bình 300 – 400 m, một số đỉnh có độ cao trên 700 m; địa hình bị chia cắt mạnh, sườn núi có độ dốc lớn với các khe hẹp, lớp phủ thực vật chủ yếu là rừng nghèo và trung bình.
Địa hình vùng gị đồi đan xen các thung lũng: phân bổ chủ yếu dọc sông Gianh, bao gồm: Lê Hóa, Đồng Hóa, Thạch Hóa, Sơn Hóa, Nam Hóa, Đồng Lê. Đặc điểm địa hình gồmơm các đồi có độ cao từ 20 -50 m có nguồn gốc hình thành từ phù sa cổ nên sườn dốc khá thoải từ 5 -15% đan xen các thung lũng nhỏ.
Địa hình vùng đồng bằng: chủ yếu phân bổ ở các xã phía Đơng Nam huyện gồm: Đức Hóa, Phong Hóa, Mai Hóa, Tiến Hóa, Châu Hóa và Văn Hóa. Đồng bằng của huyện có đặc điểm nhỏ hẹp ven sông, hàng năm thường ngập lũ nên được phù sa bồi đắp; đây là vùng trọng điểm lúa, màu và là nguồn cung cấp lương thực chính của tồn huyện.
2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội
2.2.2.1 Tình hình sử dụng đất đai
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá trong nông nghiệp, là tư liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế được. Đất đai vừa là tư liệu lao động vùa là đối tượng lao động. huyện Tuyên Hóa với tổng diện tích 115.098 ha và phần đơng dân số chủ yếu sống bằng nghề nơng nghiệp thì đất đai lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và cần thiết.
Theo bảng số liệu thu thập được ở bảng 5bên dưới ta thấy, diện tích đất nơng nghiệp có sự thay đổi. Ccụ thể, năm 2013 là 105.157 ha tăng 4,6 ha so với năm 2012. Năm 2012 là 150.152,4 ha tăng 126,9 ha so với năm 2011. Trong 3 năm qua, diện tích đất nơng nghiệp liên tục tăng. Có được kết quả này là do huyện đã tập trung khai thác, chuyển đổi một phần diện tích đất chưa sử dụng sang.
Trong quỹ đất nơng nghiệp, diện tích đất lâm nghiệp chiếm phần lớn và giảm dần trong 3 năm: năm 2012 giảm 17,1 ha so với năm 2011, năm 2013 giảm 30,7 ha so với năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu là do một số vùng chuyển sang trồng cây cỏ cho đàn gia súc. Diện tích đất ao hồ chiếm rất ít diện tích trong đất nơng nghiệp và gần như là không biến động qua các năm, chủ yếu dao động khoảng 48,5 ha. Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có xu hướng giảm dần, đặc biệt là diện tích trồng lúa và trồng cây hàng năm. Đối với diện tích trồng lúa, năm 2013 giảm 20,4 ha so với năm 2012, năm
2012 giảm 16 ha so với năm 2011. Đối với diện tích trồng cây hàng năm, năm 2013 giảm 17,9 ha so với năm 2012, năm 2012 giảm 26,9 ha so với năm 2011. Cịn diện tích trồng cây lâu năm tăng 14,1 ha từ năm 2011 đến năm 2012 và tăng 13,7 ha từ năm 2012 đến năm 2013. Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giảm chủ yếu là do có một số khu vực sản xuất kém hiệu quả nên được chuyển sang sử dụng cho mục đích khác.
Diện tích đất phi nơng nghiệp qua 3 năm tăng lên. Cụ thể là tăng 55,5 ha từ năm 2012 đến năm 2013, tương ứng tăng 1,02%. Nguyên nhân chủ yếu là do phần diện tích đất ở tăng lên đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân.
Diện tích đât chưa sử dụng giảm xuống rõ rệt qua 3 năm, từ năm 2011 đến năm 2012 giảm 144 ha, năm 2012 đến năm 2013 giảm 69 ha. Đây là sự biến động tích cực trong cơ cấu biến động đất đai. Phần diện tích đất giảm đi một phần được đưa vào để trồng cây lâu năm, một phần dùnung để làm sân vận động, sân khấu hoạt động văn nghệ cho người dân. Đây là việc làm góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho người dân và được mọi người đồng lịng28hem ủng hộ.
Nhìn chung, cơ cấu đất đai của huyện trong 3 năm có sự chuyển biến theo hướng tích cực. Đất sử sụng cho các mục đích tăng lên, đất chưa sử dụng giảm xuống. Trong những năm tới huyện cần chú ý đến việc khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn các loại đất này.