Số lượng và sản lượng thịt lợn của tỉnh Quảng 21

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình (Trang 44 - 47)

qua 3 năm (2010 – 2012) Năm Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2012/2010 +/- % Số lượng lợn Ngàn con 388,9 354,2 346,4 -42,5 0,89 Sản lượng thịt lợn Ngàn tấn 2907 2665 2551 -356 0,88 (Nguồn : Tổng cục thống kê)

Trong giai đoạn (2010 – 2012) số lượng lợn liên tục giảm từ 388,9 ngàn con (năm 2010) xuống còn 346,4 ngàn con (năm 2012);, giảm 42,5 ngàn con;, giảm 11%. Sản lượng thịt lợn sản xuất ra cũng giảm từ 2907 ngàn tấn (năm 2010) xuống còn 2551 ngàn tấn (năm 2012);, giảm 356 ngàn tấn;, giảm 12%. Theo bảng trên ta thấy trong 3 năm, số lượng lợn năm 2012 so với năm 2010 giảm 11%, sản lượng thịt lợn giảm 12%, chứng tỏ chất lượng đàn lợn giảm nhưng không đáng kể.

Đến năm 2013 tăng lên là 358,628 ngàn con.

Tuy vậy, chăn ni lợn tiếp tục chuyển biến tích cực, chất lượng đàn lợn được cải thiện, cơ bản đã chủ động được giống lợn ngoại cung ứng cho các hộ nông dân nuôi lợn nái, nuôi lợn thịt. Chăn nuôi theo hướng tập trung, trang trại, công nghiệp đã đạt được kêt quả rõ nét cả về số lượng và quy mơ. Năm 2013 vừa qua, số lượng đàn lợn tồn tỉnh là 358,628 ngàn con. Sản phẩm lợn thịt đã được một số thị trường ngoài tỉnh chấp nhận, bước đầu đã xây dựng được một số cơ sở an toàn dịch bệnh, cơ sở giết mổ tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo vệ sinh ATTP cho người tiêu dùng.

đời sống của người dân tỉnh Quảng Bình. Nhưng cũng như nhiều địa phương khác ở

Quảng Bình , chăn ni lợn đã và đang gặp phải những khó khăn nhất định như sản

phẩm thịt chưa thực sự đáp ứng nhu cầu thị trường làm cho kết quả hiệu quả chăn ni chưa cao. Do đó, các cấp chính quyền địa phương trong tỉnh cũng như trên cả nước cần chú trọng hơn nữa để ngành chăn nuôi lợn ngày một phát triển, đáp ứng nhu cầu thị trường.

CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ

CHĂN NUÔI LỢN THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH

2.1 Khái quát tình hình chăn ni lợn trên địa bàn huyện Tun Hóa

Hoạt động chăn ni nói chung và chăn ni lợn nói riêng trong những năm qua khơng ngừng được quan tâm, chú trọng nhằm nâng cao vị trí ngành chăn ni trong tổng giá trị sản xuất của huyện. Các chương trình phát triển chăn ni, mơ hình trình diễn lần lượt ra đời để hướng dẫn và khuyến khích các hộ phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa như: chương trình thâm canh lợn, nạc hóa đàn lợn… các dự án đa dạng hóa nơng nghiệp, đề án phát triển chăn ni,… cùng với việc chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đến với người dân và bước đầu được người dân ứng dụng vào sản xuất. Do đó, kết quả chăn ni trong những năm gần đây đã đạt được mức tăng trưởng khá, chất lượng đàn vật nuôi từng bước được cải thiện.

Chăn nuôi lợn đang chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, số lượng các hộ chăn ni nhỏ lẻ ngày càng giảm, các cơ sở chăn ni có quy mơ từ 50 – 100 lợn thịt/lứa ngày càng tăng; nhiều hộ gia đình ý thức được tầm quan trọng của cơng tác chăn nuôi nên chất lượng con giống ngày càng được cải tiến; số lượng lợn ngoại ngày càng tăng, các trang trại gia trại chăn nuôi từng bước dịch chuyển từ nuôi nái nội sang nái lai, nái ngoại. Hiện nay trên địa bàn huyện có 7 trang trại chăn ni lợn tập trung với quy mô đàn thường xuyên từ 100 con trở lên. Hệ thống chuồng trại ngày càng được cải tạo, nâng cấp kiên cố. Một số địa bàn thường bị ngập sâu vào mùa lũ người dân đã chủ động xây dựng hệ thống chuồng vượt lũ như ông Trương Văn Hường chủ trang trại chăn ni ở xã Thạch Hóa. Đến nay tồn huyện có trên 300 mơ hình chăn ni lợn nái quy mơ từ 03 con trở lên, trên 100 mơ hình chăn ni lợn thịt quy mơ từ 30 con trở lên, trên 150 mơ hình có xây dựng hầm bioga.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình (Trang 44 - 47)