Tổng giá trị sản xuất lợn thịt của các nơng hộ (Tính BQ/1 lợn thịt XC) 52

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình (Trang 75 - 78)

(Tính BQ/1 lợn thịt XC)

Chỉ tiêu ĐVT QML QMV QMN So sánh

L/N L/V V/N

Trọng lượng hơi XC Kg/con 79,10 78,27 77,03 1,027 1,011 1,016

Tổng GTSX 1000đ 3559,5 3522 3466,5 1,027 1,011 1,016

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Tóm lại, các hộ chăn nuôi với quy mô lớn thường chăn nuôi theo hướng tập trung với quy mơ lớn và nguồn thu nhập chính của hộ chủ yếu là từ chăn ni lợn nên các hộ này có đầu tư lớn trong chăn ni. Do đó, tổng giá trị sản xuất của các hộ này cao hơn so với các hộ quy mô vừa và nhỏ.

2.3.3 Chi phí trong chăn ni lợn thịt của các nơng hộ

Trong chăn ni lợn thịt, chi phí thức ăn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng chi phí chăn ni lợn. Tính bình qn cho 1 lợn thịt XC thì hộ chăn ni quy mơ lớn phải bỏ tiền ra mua thức ăn một khoản là 1368,5 ngàn đồng gấp 2,72 lần hộ quy mô nhỏ và gấp 1,35 lần hộ vừa. Thức ăn mà hộ tự có rất ít, chỉ 381,76 ngàn đồng. Các hộ chăn nuôi với quy mô vừa sử dụng một phần nhỏ thức ăn tự có của hộ với 582,42 ngàn

đồng, còn phần lớn là phải mua với 1.016,48 ngàn đồng. Các hộ chăn nuôi với quy mơ nhỏ chủ yếu là sử dụng thức ăn tự có của hộ với 929,ngàn đồng và thức ăn phải mua chỉ 502,56 ngàn đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do các hộ chăn nuôi quy mô lớn cho lợn ăn cám cơng nghiệp nên chi phí để mua thức ăn lớn hơn so với 2 nhóm hộ cịn lại. Hơn nữa, đây là những hộ có thu nhập chính chủ yếu là từ chăn nuôi lợn nên họ đầu tư vào chăn ni lợn lớn và ít tham gia sản xuất vào các ngành nghề khác so với 2 nhóm hộ cịn lại nên thức ăn tự có từ hộ là ít. Tuy nhiên, do có đầu tư lớn mà lợn nhanh lớn, khả năng tăng trọng cao, do đó rút ngắn thời gian ni/lứa so với cách nuôi khác với cùng một giống lợn. Với các nhóm hộ chăn ni quy mơ nhỏ và một số hộ chăn nuôi quy mô vừa thường nuôi để tận dụng thức ăn thừa của gia đình và sản phẩm phụ của trồng trọt như ngô, khoai, sắn nên thức ăn tự có để chăn ni lợn nhiều và chỉ cần một lượng ít thức ăn cơng nghiệp. Do các nhóm hộ này đầu tư ít nên mức tăng trọng thấp, thời gian ni/lứa kéo dài. Tuy nhiên, hình thức này khá phổ biến và ít nhiều có những lợi ích nhất định đặc bệt là tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có của gia đình và lao động nhàn rỗi.

Bên cạnh chi phí về thức ăn thì chi phí về giống cũng là một trong những chi phí cao trong tổng chi phí của chăn ni lợn thịt trong các nơng hộ. Chi phí cho một con giống có giá của thị trường nên cũng khơng có sự khác biệt nhiều giữa các hộ chăn ni. Tuy nhiên, các hộ chăn nuôi quy mô lớn thường mua giống tốt, có trọng lượng lớn nên họ sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền lớn hơn các hộ chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ, với 725 ngàn đồng/con. Các hộ quy mô vừa là 715 ngàn đồng/con và hộ quy mơ nhỏ là 710 ngàn đồng/con.

Tính theo giá lao động là 150 ngàn đồng/cơng thì bình qn 1 con lợn thịt XC cần 217,17 ngàn đồng chi phí lao động đối với quy mơ lớn; 209 ngàn đồng đối với quy mô vừa và 297,45 ngàn đồng đối với quy mô nhỏ. Các hộ chăn nuôi với quy mô lớn sử dụng thời gian cho chăn ni trong một ngày nhiều hơn 2 nhóm hộ cịn lại. Tuy nhiên, do chăn nuôi với quy mơ lớn nên khi tính bình qn cho một con XC thì các hộ này tiết kiệm được lao động hơn so với hộ quy mô vừa và nhỏ. Chăn nuôi lợn không cần phải tốn nhiều lao động nên hầu hết các nông hộ tận dụng thời gian nhàn rỗi và sức lao động vốn có của gia đình nên khơng phải th lao động bên ngồi.

Chi phí khấu hao TSCĐ và TLSX tính bình qn cho một con lợn thịt XC đối với hộ chăn nuôi quy mô nhỏ là lớn nhất với 297,45 ngàn đồng và nhỏ nhất là hộ quy mô lớn với 169,83 ngàn đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do chuồng trại của các hộ quy mô lớn xây theo kiểu hiện đại kiên cố hơn nên thời gian sử dụng lâu hơn nhiều so với chuồng trại xây dựng dơn giản tạm bợ của các hộ quy mô nhỏ. Hơn nữa, chăn ni với quy mơ lớn khi tính bình qn cho một con sẽ ít hơn là chăn ni với quy mô nhỏ.

Cơng tác thú y tiêm phịng bệnh cũng rất quan trọng. Trong q trình chăn ni khơng có q trình cơng tác thú y cho đàn lợn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ sống của lợn. Các hộ chăn ni với quy mơ lớn thường có một chế độ tiêm phịng rất nghiêm ngặt nên tính bình qn 1 lợn thịt XC chi phí cho cơng tác thú y của các hộ chăn nuoi quy mô lớn là lớn nhất, với 30,47 ngàn đồng; 20,57 ngàn đồng với hộ quy mô vừa và 17,67 ngàn đồng với hộ quy mơ nhỏ.

Ngồi ra, hộ chăn ni lợn thịt cịn phải trả các khoản chi phí khác như chi phí lãi vay, điện, nước,…

Tóm lại, sự chênh lệch về chi phí chăn ni lợn thịt giữa các nhóm hộ thuộc quy mơ chăn ni khác nhau có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ, các hộ chăn ni có quy mơ lớn do áp dụng khoa học kỹ thuật khi chăn ni nên ít xảy ra rủi ro, dịch bệnh. Các hộ chăn ni quy mơ vừa và nhỏ do ít nắm bắt về khoa học kỹ thuật nên dễ dính phải dịch bệnh làm ảnh hưởng đến quá trình chậm lớn của đàn lợn gây ra hiện tượng tiêu tốn thức ăn, gặp nhiều sự rủi ro trong chăn ni có khi bị mất trắng vốn nếu đàn lợn xảy ra dịch bệnh.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w