Kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt ở các nông hộ điều tra

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình (Trang 84)

Nhìn chung, kết quả và hiệu quả của các hộ chăn nuôi lợn thịt chưa thực sự cao. Chăn nuôi nhỏ lẻ cho hiệu quả cao hơn so với chăn nuôi theo hướng tập trung nhưng không thu được nhiều tiền bằng so với hộ chăn ni quy mơ vừa và lớn. Do đó, nhiều

1000đ

hộ chăn ni nhỏ lẻ đang dần có xu hướng chuyển sang chăn ni tập trung để có thu nhập cao hơn.

Mục đích của nghề chăn ni lợn thịt là thời gian ni ngắn, lớn nhanh, tiêu tốn ít thức ăn trọng lượng lợn XC và giá bán cao, chất lượng tốt, chi phí lao động gia đình ít. Do đó, chăn ni lợn thịt với quy mô lớn theo hướng tập trung đem lại thu nhập cao hơn so với chăn nuôi nhỏ lẻ. Phát triển chăn nuôi lợn thịt quy mô lớn trước hết tạo ra khối lượng sản phẩm lớn thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao cho xã hội và mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân. Đây là quy mơ chăn ni đang được khuyến khích phát triển. Tuy nhiên chăn ni lợn thịt với quy mơ lớn địi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn, chủ hộ phải có kiến thức nhất định về khoa học, thị trường. Mặt khác nó cịn chịu sự rủi ro cao do áp lực biến động về giá cả trên thị trường. Vì vậy chăn ni lợn với quy mô lớn chưa thực sự phổ biến trên địa bàn huyện Tuyên Hóa, đó cũng là vấn đề đặt ra cần được giải quyết là phải tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm hộ chăn ni vừa và nhỏ để hộ có thể mở rộng quy mơ chăn ni làm tăng thu nhập, góp phần ổn định và phát triển đời sống của hộ.

2.3.4.1 Kết quả chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ điều tra

Từ sự khác nhau về chi phí sản xuất lợn thịt cũng như tổng thu được từ chăn nuôi lợn thịt của các hộ chăn ni với quy mơ khác nhau thì kết quả chăn ni ở các hộ có quy mơ khác nhau cũng sẽ khác nhau. Cụ thể, tính bình qn/1 lợn thịt XC, các hộ chăn ni quy mơ lớn tạo ra nghìn đồng 3577,5 ngàn đồng GO; 840,89 ngàn đồng VA và 728,07 ngàn đồng MI. Các hộ chăn nuôi quy mô vừa tương ứng là 3262,5 ngàn đồng GO; 808,07 ngàn đồng VA; 707,57 ngàn đồng MI, các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ tương ứng là 3055,5 ngàn đồng GO; 2371,67 ngàn đồng VA và 593,7 ngàn đồng MI. VA của các hộ chăn nuôi quy mô lớn cao gấp 1,23 lần các hộ quy mơ nhỏ và gấp 1,041 quy mơ vừa. Theo đó, thu nhập hỗn hợp của các hộ chăn nuôi quy mơ lớn cũng cao hơn so với hai nhóm hộ cịn lại, đạt 728,07 ngàn đồng gấp 1,226 các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ và gấp 1,029 các hộ quy mơ vừa. cịn các hộ quy mô vừa gấp 1,192 hộ quy mơ nhỏ.

mơ lớn đều cao hơn so với 2 nhóm hộ cịn lại, hộ quy mô vừa cao hơn hộ quy mô nhỏ. Chăn nuôi nhỏ lẻ thu được kết quả thấp hơn so với chăn nuôi theo hướng tập trung. Do đó, nhiều hộ chăn ni nhỏ lẻ đang dần có xu hướng chuyển sang chăn ni tập trung để có kết quả cao hơn. Bên cạnh đó, có một số hộ cũng bỏ nghề tập trung chuyển sang các loại hình chăn ni khác như chăn ni gia cầm hoặc là trâu bị để đem lại thu nhập cao hơn. Việc chuyển đổi đó cịn phụ thuộc vào lợi thế cùng từng nông hộ.

Bảng13. Kết quả chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra(tính bình qn/1 lợn thịt XC) (tính bình qn/1 lợn thịt XC)

ĐVT: 1000đ

Chỉ tiêu QML QMV QMN Lớn/Nhỏ Lớn/Vừa Vừa/Nhỏ

Tổng GTSX 3.577,5 3.262,5 3.055,5 1.171 1,097 1,068

CPTG 2.736,61 2.454,43 2.371,67 1,154 1,115 1,035

Tổng CP 2.856,96 2.564,43 2.472,2 1,156 1,114 1,037

Giá trị gia tăng (VA) 840,89 808,07 683,83 1,23 1,041 1,182

Thu nhập hỗn hợp (MI) 728,07 707,57 593,7 1,226 1,029 1,192

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

2.3.4.2 Hiệu quả chăn nuôi lợn thịt của các nông hộ điều tra

Xét hiệu quả chăn ni theo tổng chi phí sản xuất

Bảng 14. Hiệu quả chăn ni theo TC

(ĐVT: 1000đ) Chỉ tiêu QML QMV QMN L/N L/V V/N GO/TC 1,252 1,272 1,236 1,013 0,984 1,029 VA/TC 0,294 0,315 0,277 1,064 0,934 1,139 MI/TC 0,255 0,267 0,24 1,061 0,924 1,149 MI/kg hơi 9,158 9,760 8,744 1,047 0,938 1,116 MI/ngày 6,619 6,153 4,948 1,338 1,076 1,244 MI/lứa 38.296,48 12.788,77 3.859.05 10,346 2,813 3,678

Từ những chỉ tiêu phản ánh kết quả trên, ta thấy các hộ chăn nuôi quy mô lớn và vừa thu được hiệu quả cao hơn so với các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ. Các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ chỉ thu được1,236 ngàn đồng khi bỏ ra 1 ngàn đồng chi phí, các hộ quy mô vừa là 1,272 ngàn đồng và các hộ quy mô lớn là 1,252 ngàn đồng. Hộ chăn nuôi với quy mô lớn thu được một khoản thu nhập hỗn hợp là 0,255 ngàn đồng khi bỏ ra 1 ngàn đồng chi phí cịn các hộ quy mơ vừa là 0,267 ngàn đồng và các hộ quy mô nhỏ là 0,24 ngàn đồng. Nếu tính thu nhập hỗn hợp trên 1kg lợn thịt hơi thì hiệu quả chăn ni của các hộ quy mô lớn là 9,158 ngàn đồng; các hộ quy mô vừa là 9,76 ngàn đồng và các hộ quy mô nhỏ là 8,744 ngàn đồng. Nguyên nhân các hộ chăn nuôi quy mơ lớn và vừa ln có hiệu quả cao hơn là do mức đầu tư về cả vật chất và kỹ thuật lớn hơn trong khi các hộ quy mô nhỏ lại chăn ni với mục đích chủ yếu tận dụng thức ăn và phế phụ phẩm dư thừa của ngành trồng trọt. Tuy vậy, nhìn chung hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt ở các hộ chăn nuôi chưa thực sự được cao.

Trong ba nhóm hộ chăn ni thì những hộ chăn ni quy mơ lớn có giá trị thu được là lớn nhất, tiếp đến là nhóm hộ có quy mơ vừa và nhỏ. Tuy nhiên, thu nhập hỗn hợp thu được thì nhóm hộ quy mơ vừa lại có MI/con cao nhất, tiếp đến là nhóm hộ có quy mơ lớn và quy mơ nhỏ. Ngun nhân là do, đối với nhóm hộ chăn ni quy mơ lớn có lượng đầu tư lớn về thức ăn, chuồng trại, phòng bệnh,… đã đẩy TC/con cao hơn so với các nhóm hộ cịn lại. Kết quả là MI/con thu được nhỏ hơn, trong khi đó những hộ chăn nuôi quy mô vừa và nhỏ với mục đích tận dụng nguồn thức ăn sẵn có là chính nên chưa tập trung mạnh vào thức ăn dẫn đến lượng chi phí về thức ăn cho chăn ni của các nhóm hộ này vẫn nhỏ từ đó làm cho TC/con nhỏ. Tuy vậy, những hộ chăn nuôi quy mô lớn, do số lượng lợn ni/lứa nhiều nên kết quả là MI/lứa của nhóm hộ này vẫn cao hơn, từ đó dẫn đến thu nhập của họ cũng ổn định và được đảm bảo hơn.

Bảng 15. Hiệu quả kinh tế theo IC(ĐVT: 1000đ) (ĐVT: 1000đ) Chỉ tiêu QML QMV QMN L/N L/V V/N GO/IC 1,307 1,329 1,288 1,015 0,983 1,032 VA/IC 0,307 0,329 0,288 1,066 0,933 1,142 MI/IC 0,266 0,288 0,25 1,063 0,923 1,152

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Theo chi phí trung gian, hiệu quả kinh tế chăn ni lợn thịt của các nhóm hộ điều tra như sau: đối với hộ chăn nuôi quy mô lớn, cứ 1 ngàn đồng chi phí trung gian tạo ra 1,307 ngàn đồng tổng giá trị sản xuất gấp 1,015 lần đối với các hộ quy mô nhỏ. Đối với hộ chăn nuôi quy mơ vừa, cứ 1 ngàn đồng chi phí trung gian tạo ra 1,329 ngàn đồng tổng giá trị sản xuất gấp 1,032 lần đối với các hộ quy mô nhỏ. Cứ 1 ngàn đồng chi phí trung gian tạo ra 0,266 ngàn đồng thu nhập hỗn hợp đối với hộ quy mô lớn, 0,288 ngàn đồng đối với hộ quy mô vừa và 0,25 ngàn đồng với hộ quy mô nhỏ.

Như vậy, phát triển chăn nuôi lợn thịt quy mô lớn trước hết tạo ra khối lượng sản phẩm lớn thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao cho xã hội và mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân. Đây là quy mơ chăn ni đang được khuyến khích phát triển. Tuy nhiên chăn ni lợn thịt với quy mơ lớn địi hỏi khối lượng vốn đầu tư lớn, chủ hộ phải có kiến thức nhất định về khoa học, thị trường. Mặt khác nó cịn chịu sự rủi ro cao do áp lực biến động về giá cả trên thị trường. Vì vậy chăn nuôi lợn với quy mô lớn chưa thực sự phổ biến trên địa bàn huyện Tuyên Hóa, đó cũng là vấn đề đặt ra cần được giải quyết đó là phải tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm hộ chăn ni vừa và nhỏ để hộ có thể mở rộng quy mơ chăn ni làm tăng thu nhập, góp phần ổn định và phát triển đời sống của hộ.

Đồ thị 1. Kết quả và hiệu quả chăn ni lợn thịt của các nhóm hộ điều tra

Mục đích của nghề chăn ni lợn thịt là thời gian ni ngắn, lớn nhanh, tiêu tốn ít thức ăn trọng lượng lợn XC và giá bán cao, chất lượng tốt, chi phí lao động gia đình ít. Do đó, chăn ni lợn thịt với quy mơ lớn theo hướng tập trung đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với chăn nuôi nhỏ lẻ. Tuy nhiên, để chăn nuôi với quy mô lớn cần số lượng vốn lớn để đầu tư cũng như sự hiểu biết nhất định về thị trường, kỹ thuật chăn ni của các chủ hộ. Đó cũng là vấn đề cần phải giải quyết để ngành chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện ngày một phát triển.

2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt

Trong chăn ni lợn thịt có rất nhiều yếu tố chủ quan cũng như khách quan có

ảnh hưởng đến hiệu quả chăn ni và từ đó tác động đến sự phát triển của ngành chăn ni nói chung. Trong q trình nghiên cứu tình hình chăn ni lợn thịt ở huyện

Tun Hóa, tơi thấy hiệu quả chăn ni lợn thịt tại các hộ gia đình ở đây chịu ảnh hưởng của một số yếu tố cơ bản sau:Qua các ý kiến đánh giá của các hộ chăn ni lợn trên địa bàn huyện Tun Hóa thể hiện ở bảng , ta thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt như sau:

tố đến kết quả và hiệu quả của chăn nuôi lợn thịt STT Các yếu tố ảnh hưởng Số hộ Xếp hạng Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Rất khơng quan trọng 1 Giống 43 37 10 0 0 (2) 2 Công tác thú y 20 35 10 25 0 (7) 3 Vốn 43 30 11 6 0 (3) 4 Nghề phụ 20 23 27 15 5 (9) 5 Quy mô đàn lợn 41 26 19 4 0 (4) 6 Chính sách nhà nước 5 25 30 22 8 (10)

7 Thức ăn chăn nuôi 52 35 3 0 0 (1)

8 Kỹ thuật chăm sóc 37 30 16 7 0 (5)

9 Thị trường tiêu thụ 37 28 15 10 0 (6)

10 Trình độ học vấn và

kinh nghiệm chăn nuôi 18 27 31 10 4 (8)

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Thức ăn chăn ni (1)

Trong tổng số 90 hộ điều tra thì có tới 52 hộ cho rằng thức ăn là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả trong chăn nuôi lợn, đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt.

Nguồn thức ăn đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho chăn nuôi lợn sẽ mang lại hiệu quả kỹ thuật cũng như hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Những hộ chăn nuôi tận dụng những phụ phẩm thừa để làm thức ăn chăn nuôi thường cho kết quả thấp, những hộ chăn nuôi sử dụng thức ăn công nghiệp do các nhà máy đã chế biến sẵn đem lại kết quả cao hơn trong điều kiện vốn đầu tư lớn, giống phải đảm bảo. Trên địa bàn huyện Tun Hóa, chăn ni vừa kết hợp cả phụ phẩm thừa làm thức ăn vừa sử dụng thức ăn công nghiệp được áp dụng rộng rãi.

Giống (2)

Giống là yếu tố quan trọng quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm, là điều kiện cơ bản để phát huy hiệu quả trong chăn ni. Có tới 43 hộ trong 90 hộ điều trta cho rằng giống là yếu tố rất quan trọng và 37 hộ đánh giá là quan trọng quyết định đến kết quả chăn nuôi. Tuy nhiên trên thực tế địa bàn huyện Tuyên Hóa hiện nay phổ biến là giống lợn lai. Giống 100% máu ngoại, hay lợn siêu nạc chưa được sử dụng nhiều

nên mức độ tăng trọng chậm, tỷ lệ lạc thấp nên giá bán không cao gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn ni lợn thịt. Ngồi ra, sử dụng giống mua khác nhau cũng ảnh hưởng đến hiệu quả chăn ni lợn thịt của các hộ gia đình.

Vốn (3)

Khó khăn nhất của hộ gia đình nơng dân là thiếu vốn đầu tư cho sản xuất nhất là trong chăn nuôi. Để phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hố thì phải tăng quy mơ đàn lợn, tăng cường đầu tư thâm canh, áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong chăn ni, do đó u cầu đầu tư vốn lớn. Hiện tại các hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tun Hóa vẫn cịn gặp nhiều khó khăn về vốn. Qua điều tra cho thấy có 37 hộ trong 90 hộ cho rằng vốn là yếu tố rất quan trọng và 30 hộ đánh giá là quan trọng đến kết quả chăn nuôi lợn của hộ. Mặc dù ở tỉnh, huyện, xã, cũng đã có nhiều nguồn vốn cho nơng dân vay như quỹ xóa đói giảm nghèo, quỹ giải quyết việc làm, vốn theo các chương trình dự án,… nhưng lượng vốn vay cịn ít và thời hạn cho vay ngắn nên việc phát triển đàn lợn thịt theo hướng sản xuất hàng hố chưa được phổ biến trên tồn huyện.

2.5.1 Quy mô đàn lợn (4)và cơ cấu đàn lợn thịt của nông hộ

Quy mô đàn lợn thịt quyết định đến thu nhập của hộ gia đình chăn ni lợn thịt. Các hộ chăn nuôi quay mơ lớn và vừa thường có vốn đầu tư cho chăn ni lợn cũng như chi phí cho một đầu lợn nhiều hơn. Thường thì đây là những hộ đã có kinh nghiệm trong chăn ni, họ mở rộng quy mơ với mục đích thu được kết quả và hiệu quả cao hơn, thu nhập ổn định hơn và hướng tới làm giàu từ việc chăn nuôi lợn thịt . Ngược lại nhóm hộ có quy mơ chăn ni nhỏ thường là những hộ ít vốn, thiếu kinh nghiệm, họ chăn nuôi chủ yếu theo hướng tận dụng nên kết quả và hiệu quả kinh tế thu được không cao. Như vậy, quy mô và thu nhập trong chăn nuôi lợn thịt tỷ lệ thuận với nhau, tăng quy mô sản xuất phù hợp với điều kiện và khả năng của gia đình là mục đích để nâng cao thu nhập. Có 41 hộ trong tổng số 90 hộ điều tra cho rằng quy mô đàn

lợn là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả chăn nuôi lợn.

2.5.2 Giống

Giống là yếu tố quan trọng quyết định năng suất và chất lượng sản phẩm, là điều kiện cơ bản để pháp huy hiệu quả trong chăn nuôi. Tuy nhiên trên thực tế địa bàn huyện Tuyên Hóa hiện nay phổ biến là giống lợn lai. Giống 100% máu ngoại, hay lợn siêu nạc chưa được sử dụng nhiều nên mức độ tăng trọng chậm, tỷ lệ lạc

thấp nên giá bán không cao gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong chăn ni lợn thịt. Ngồi ra hướng sử dụng giống mua hay tự gây khác nhau cũng ảnh hưởng đến hiệu quả chăn ni lợn thịt của các hộ gia đình.

2.5.3 Kỹ thuật chăm sóc (5), chăn ni

Kỹ thuật chăm sóc là một trong những khâu quan trọng nhất trong hoạt động chăn ni lợn thịt. Nó là yếu tố vơ hình tác động gián tiếp đến q trình sinh trưởng và phát triển của đàn lợn thông qua giống, thức ăn chăn ni, chuồng trại, phịng dịch bệnh thú y... hay nói cách khác kỹ thuật chăm sóc có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt. Qua điều tra cho thấy có 37 hộ cho rằng kỹ thuật chăm

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện tuyên hóa, tỉnh quảng bình (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w