Chỉ tiêu ĐVT QML QMV QMN Tổng,
BQC
Tổng số hộ điều tra Hộ 30 30 30 90
Số nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 4,8 4,43 4,37 4,53
Số lao động/hộ LĐ/hộ 2,93 2,87 2,97 2,92
Tuổi BQ của chủ hộ Tuổi 41,67 47,4 50,33 44,54
Trình độ văn hóa của chủ hộ Lớp 8,07 6,53 6,4 7
Số năm kinh nghiệm nuôi lợn thịt Năm 16,57,1 16,537,
03 167,17 7,116,34
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Các chủ hộ chăn ni có quy mơ lớn thường là những người trẻ tuổi năng động, dám nghĩ dám làm, có độ tuổi bình qn là 41,67 tuổi. Cịn các chủ hộ có quy mơ nhỏ có tuổi đời cao hơn, bình qn là 50,33 tuổi, phần lớn họ là những người từng trải, có kinh nghiệm, có tư tưởng làm ăn chắc chắn, sợ rủi ro. Do đó, số nhân khẩu/hộ của các quuy mơ khác nhau cũng có sự khác nhau. Những người chăn ni với quy mơ nhỏ phần đa là những người có tuổi trung bình lớn hơn nên trung bình nhân khẩu/hộ của các hộ này thấp hơn so với các hộ có quy mơ chăn ni lớn. Cụ thể là những hộ có quy mơ lớn là 4,8 khẩu/hộ, cịn quy mơ nhỏ là 4,37 khẩu/hộ. Số năm kinh nghiệm chăn nuôi lợn thịt của các hộ điều tra bình quân là 7,116,34 năm. Đây là một khoảng thời gian không
dài nhưng quádài đủ để các hộ chăn nuôi đúc rút được nhiều kinh nghiệm trong q
trình chăn ni của họ. Số lao động bình quân của các hộ là 2,92 LĐ/hộ và chủ yếu là lao động nơng nghiệp. Trình độ văn hóa của chủ hộ có ảnh hưởng lớn đến khả năng nhìn nhận cơng việc và tính sáng tạo trong hoạt động sản xuất. Đối với các hộ chăn nuôi quy mô lớn chủ yếu là những người nhỏ tuổi hơn những hộ chăn ni quy mơ nhỏ nên ít nhiều cũng có điều kiện học tập hơn, trình độ chủ yếu là học hết cấp II, thậm chí một số chủ hộ cịn có điều kiện học cấp III. Còn đối với các hộ quy mơ nhỏ và vừa, trình độ chủ yếu là học tới lớp 6, lớp 7 và cấp I, họ là những người đã cao tuổi và trước đây khơng có điều kiện học hành đầy đủ. Đối với chăn nuôi lợn, thời gian chăn nuôi không nhiều, việc sử dụng lao động khơng địi hỏi kỹ thuật cao, có thể tận dụng lao động ngồi giờ lao động ngoài độ tuổi trong gia đình tham gia chăn ni nên khơng cần phải th thêm lao động. Trong số hộ điều tra theo quy mơ, số hộ có nghề cho phụ phẩm có tỷ lệ khá cao, đặc biệt là nhóm hộ chăn ni quy mơ lớn và quy mô vừa. Hộ đã tận dụng nguồn phụ
phẩm thừa như bã rượu, bã đậu, cám gạo…hay sản phẩm thừa của ngành trồng trọt để phát triển chăn nuôi với mục đích giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất chăn ni lợn thịt.
2.3.1.2 Tình hình đất đai của các hộ điều tra
Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu và không thể thay thế được. Đối với chăn nuôi, đất đai vừa là nơi xây dựng chuồng trại, vừa là nơi sản xuất thức ăn chăn ni. Như vậy, đất đai vừa có ảnh hưởng trực tiếp, vừa có ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động chăn ni của các hộ. Đất đai của các hộ có quy mơ chăn ni khác nhau là khác nhau, đặc biệt là diện tích đất chăn ni lợn. Để thấy rõ điều đó, ta xem xét bảng 8 bênsố liệu dưới đây.
Những hộ nơng dân có diện tích đất nơng nghiệp và đất thổ cư lớn có điều kiện mở rộng quy mơ chăn ni lợn lớn hơn.
Tổng diện tích ở các hộ chăn ni lợn thịt quy mơ lớn bình qn đạt 5245,7m2,
của các hộ quy mô vừa là 5235,3m2 và của các hộ quy mô nhỏ là 5238,2m2. Tuy nhiên,
diện tích đất sử dụng cho chăn ni lợn thịt của các nhóm hộ lại khác nhau, các hộ chăn ni lợn theo quy mơ lớn sử dụng diện tích để chăn ni lớn hơn nhiều so với các hộ chăn ni quy mơ vừa và nhỏ. Bình qn diện tích đất sử dụng cho chăn ni
lợn của các hộ chăn nuôi quy mô lớn là 128,83m2 gấp 2,06 lần so với các hộ quy mô
vừa và gấp 5,43 lần so với các hộ quy mô nhỏ. Hầu hết các hộ chăn nuôi lợn thịt theo quy mô nhỏ vẫn sử dụng chuồng trại theo kiểu cũ đã khơng cịn phù hợp với điều kiện phát triển của chăn nuôi lợn trong giai đoạn hiện nay.
Diện tích đất chun lúa và đất màu bình qn của các hộ tương đối cao. Đối với
hộ chăn ni quy mơ lớn diện tích đất chuyên lúa là 1770m2, đất màu là 1508,2m2.
Tương ứng với hộ chăn nuôi quy mô vừa là 1705,8m2 và 1510m2, hộ chăn nuôi quy
mô nhỏ là 1717m2 và 1507,1m2 . Các hộ quy mơ lớn có xu hướng sản xuất tập trung
vào chăn ni nên diện tích đất chun lúa và đất màu bình qn/hộ thấp, trồng trọt chủ yếu nhằm mục đích cung cấp đủ lương thực cho cuộc sống hàng ngày và phục vụ chăn ni. Tuy nhiên, do sức ép của q trình CNH – HĐH nơng nghiệp nơng thơn làm cho diện tích đất chun lúa và hoa màu của huyện có xu hướng ngày càng giảm.
Bbởi vậy các hộ chăn ni quy mơ vừa và nhỏ có thể mở rộng quy mô chăn nuôi để
Bảng 8. Quy mô và cơ cấu đất đai của các nơng hộ (Ttính BQ/hộ) Chỉ tiêu QMN QMV QML QML/QMN QML/QMVSo sánh QMV/QMN DT (m2) DT (m2) DT (m2) +/- % +/- % +/- % Tổng diện tích 5.238,2 5235,3 5217,7 -20,5 0,996 -17,6 0,997 -2,9 0,999 Đất vườn và nhà ở 2007 2013 2010,7 3.67 1,002 -2,33 0,999 6,0 1,003 Diện tích đất CN lợn 24,13 62,67 128,83 104,70 5,339 66,16 2,056 38,54 2,597
Đât chuyên lúa 1717 1705,8 1700 -17 0,99 -5,8 0,997 -11,2 0,993
Đất màu 1507,1 1510 1500,2 -6,9 0,995 -9,77 0,994 2,78 1,002
Diện tích ao hồ 7,07 6,5 6,8 -0,27 0,96 0,3 1,046 -0,57 0,919
2.3.1.3 Tình hình về vớn và trang bị tư liệu sản xuấtbị kỹ thật phục vụ chăn nuôi lợn của các nông hộ
Yêu cầu đối với mức vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn thịt tượng đối cao. Kết quả của bảng điều tra bên dưới cho thấy mức vốn đầu tư bình quân của các hộ chăn nuôi quy mô lớn là 73.566 ngàn đồng gấp 1,64 lần so với các hộ chăn nuôi quy mô vừa và gấp 4,14 lần so với các hộ chăn ni quy mơ nhỏ, trong đó 11.792 ngàn đồng là vốn đi vay, cịn lại là vốn tự có của gia đình. Đối với hộ chăn ni quy mơ nhỏ, do số đầu con/năm thấp nên mức đầu tư thấp do đó chăn ni lợn chủ yếu từ vốn tự có của gia đình. Trong khi đó, các hộ chăn ni theo quy mơ lớn thì nhu cầu về vốn để đdầu tư chăn ni là rất lớn cịn thu nhập từ các nguồn khác chỉ đủ cho những khoản chi tiêu cho cuộc sống hằng ngày nên lượng tiền tích lũy làm vốn của các hộ nơng dân là khơng nhiều. Vì vậy để mở rộng quy mơ chăn ni thì nhu cầu về vốn vay là rất lớn. Tuy nhiên, do tâm lý sợ rủi ro nên lượng vốn vay và thời hạn vay chưa phù hợp với điều kiện của người nơng dân. Do đó vốn vay đầu tư cho chăn ni lợn thịt cịn hạn chế.
Việc trang bị tư liệu sản xuấtkỹ thuật phục vụ cho chăn nuôi lợn thịt ở các nông hộ của các quy mơ khác nhau có sự khác biệt rõ rệt. Đối với các hộ quy mơ lớn, trung bình các hộ cần 8,2 con lợn nái, tương ứng với 58.220 ngàn đồng gấp 5,3 lần đối với các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ và gấp 2,16 lần các hộ chăn ni quy mơ vừa. Ngồi ra, các nông hộ chăn nuôi lợn với quy mô lớn cũng cần các trang bị kỹ thuật khác như máy xay xát, máy bơm nước, chuồng trại chăn nuôi, xoong , chậu,… với số lượng lớn hơn rất nhiều so với các hộ chăn nuôi quy mô vừa và quy mô nhỏ. Giá trị của chuồng trại chăn nuôi của các hộ quy mô lớn gấp 5,34 lần các hộ quy mô nhỏ và gấp 2,06 lần các hộ quy mô vừa, các hộ quy mô vừa gấp 2,60 lần quy mô nhỏ. Các hộ quy mô nhỏ
chăn ni với số lượng lợn ít hơn nên có điều kiện để đầu tư vào chăn ni khác như trâu, bị. Nhìn chung, tổng giá trị tài sản phục vụ cho hoạt động chăn nuôi lợn của các
hộ chăn nuôi quy mô lớn lớn hơn rất nhiều so với các hộ quy mơ vừa và nhỏ. Tính BQ
cho một hộ chăn ni thì hộ quy mơ lớn có tổng giá trị tư liệu sản xuất phục vụ cho chăn nuôi là với 135.01055.955 ngàn đồng gấp 1,08 lần các hộ quy mô vừa và gấp
1,51 lần các hộ quy mô nhỏ. Các hộ quy mô vừa là 65.326 ngàn đồng gấp 1,51 lần so
Bảng 9. Tình hình về vốn và trang bị kỹ thuật phục vụ chăn nuôi lợn của các nơng hộ (Tính BQ/hộ) ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu QML QMV QMN QML/ So sánh QMN QML/ QMV QMV/ QMN I. Tổng giá trị tài sản 155.955 135.010 86.836 65.236 57.453 26.902 1,51 1,80 1,51 Trâu bò(ck, ss) 20.800 21.500 30.400 0,49 0,8 0,61 Lợn nái sinh sản 58.220 35.438 11.360 5,13 2,18 2,35 Ao nuôi cá 144,5 100,13 150,17 0,96 1,05 0,92
Chuồng trại chăn ni 72.855 35.438 13.647 5,34 2,06 2,60
Bình phun thuốc 195 165 100 1,94 1,18 1,64
Máy bơm nước 1.100 990 696,67 1,75 1,22 1,43
Máy xay xát 2.000 1.600 933,33 2,13 1,25 1,70
Chậu, xoong 640 300 165 1,94 1,42 1,36
II.Tổng NV 73.566 44.889 16.550 4,45 1,64 2,71
Vốn vay 11.792 4.614 505 23,35 1,56 1,94
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
2.3.1.4 Thu nhập của các nông hộ
Theo số liệu điều tra được từ bảng 10 cho thấy, tính BQ mỗi hộ một năm thì thu nhập của các nhóm hộ chăn ni khác nhau có sự chênh lệch rõ rệt. Cụ thể: các hộ chăn ni với quy mơ lớn có tổng thu nhập là 535.391,53 ngàn đồng gấp 2,97 lần các hộ quy mô vừa và 5,34 lần hộ quy mô nhỏ; các hộ quy mô vừa là 180.241,13 ngàn đồng gấp 1,8 lần quy mô nhỏ; 100.328,75 ngàn đồng là của hộ quy mơ nhỏ. Trong đó, hầu hết thu nhập của các hộ từ chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập. Hộ chăn ni với quy mơ lớn có thu nhập từ chăn ni là 529.073,2 ngàn đồng. Trong đó, thu nhập từ chăn ni lợn thịt là 526.873,2 chiếm 98,41% trong tổng thu nhập gấp 3,23 lần so với các hộ quy mô vừa và 10,27 lần so với các hộ quy mô nhỏ. Hộ chăn ni với quy mơ vừa có thu nhập từ chăn ni là 163.659,47 ngàn đồng. Trong đó thu nhập từ chăn ni lợn thịt là 160.492,8 ngàn đồng chiếm 89,04% trong tổng thu nhập của hộ gấp 2.87 lần so với các hộ quy mô nhỏ. Hộ chăn ni với quy mơ nhỏ có thu nhập từ chăn ni là 57.055,42 ngàn đồng. Trong đó, thu nhập từ chăn ni lợn thịt là 51.288,75 ngàn đồng chiếm 51,02% trong tổng thu nhập của hộ. Nhìn chung, các hộ chăn ni từ quy mô nhỏ đến lớn đều tham gia vào hoạt động trồng trọt. Hộ quy mơ nhỏ có thu nhập từ trồng trọt lớn nhất với 33.100 ngàn đồng, ngồi ra hộ cịn tham gia vào các hoạt động khác để kiếm thêm thu nhập như làm công ăn lương, các ngành nghề dịch vụ,…để tăng thêm thu nhập cho hộ. Hộ tham gia hoạt động trồng trọt ngồi mục đích để tận dụng sản phẩm làm thức ăn cho chăn ni cịn để lại tiêu dùng cho gia đình và đem bán. Hộ quy mơ lớn có thu nhập từ trồng trọt thấp nhất với 5.516,67 ngàn đồng. Hộ tham gia hoạt động trồng trọt chủ yếu là để cung cấp thêm một lượng thức ăn thơ xanh cho chăn ni cịn các hoạt động chi tiêu cho gia đình thì hầu như là lấy nguồn thu từ chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt. Các hộ chăn ni với quy mơ lớn có tổng
thu nhập lớn hơn là do hộ đã tận dụng tối đa lợi thế của gia đình để chăn ni lợn theo hướng tập trung. Hơn nữa, đây là những hộ có nhiều người trẻ, có sức khỏe, hướng tới làm giàu và họ sẵn sàng chi ra một khoản tiền không nhỏ để đầu tư phát triển. Những hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ phần lớn là những người lớn tuổi, họ đã để lại một phần vốn liếng cũng như đất đai lại cho con cái lập gia đình và họ có tư tưởng làm ăn chắc chắn, sợ rủi ro nên thu nhập thấp hơn so với các hộ chăn ni quy mơ vừa và lớn.
Nhìn chung, thu nhập của các hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện là khá cao, đặc biệt là các hộ chăn nuôi với quy mô lớn. Hầu hết đây là những hộ thuộc vào loại khá giả, có thu nhập cao so với các nơng hộ khác trên địa bàn huyện nghèo. Tuy nhiên, để có được khoản thu nhập tương đối lớn như vậy thì các nơng hộ cũng đầu tư khơng ít vốn, thời gian cũng như cơng lao động. Phần lớn các hộ chăn nuôi lợn chủ yếu là ở vùng đồng bằng, có rất ít và hầu như khơng có diện tích cho đất lâm nghiệp nên khơng có nguồn thu từ lâm nghiệp nhưng họ đã tận dụng được lợi thế của hộ để phát triển chăn nuôi. Đây là hướng đi đúng đắn cho các nông hộ ở vùng đồng bằng trên địa bàn huyện.
Bảng 10. Thu nhập của các nơng hộ (Tính BQ/hộ) (ĐVT: 1000đ) Quy mô Chỉ tiêu QML QMV QMN So sánh L/N L/V V/N Trồng trọt 5.516,67 12.900 33.100 0,17 0,43 0,39 Chăn nuôi 529.073,2 163.659,47 57.055,42 9,27 2.92 2.56 Trong đó: lợn thịt 526.873,2 160.492,8 51.288,75 10,27 3,23 2,87 NTTS 110 143,33 150 0,73 0,77 0,96
Làm công ăn lương 0 1.210 4.710 0,00 0,00 0,26
Ngành nghề, dịch vụ 505 1.916,67 4.483,33 0,11 0.26 0,43 Thu khác 186,67 411,67 830 0.22 0,45 0.50 Tổng giá trị TN 535.391,53 180.241,13 100.328,75 5,34 2,97 1,80 Tỷ trọng TN lợn thịt so với tổng TN (%) 98,41 89,04 51,02 1,93 1,11 1,75 (ĐVT: 1000đ) (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
2.3.1.5 Tình hình sử dụng chuồng trại của các nơng hộ
Chuồng trại là một trong những khâu, biện pháp kỹ thuật chăn nuôi ảnh hưởng lớn tới kết quả sản xuất chăn nuôi lợn. Việc thiết kế, xây dựng chuồng trại phải đảm bảo sức khỏe và tránh được dịch bệnh cho lợn.
Qua điều tra cho thấy có khoảng 83,33% số hộ chăn nuôi theo quy mô lớn xây dựng chuồng trại theo hướng hiện đại. Đó là kiểu chuồng có nền gạch hoặc xi măng khơ ráo có độ dốc hay là các sàn chăn nuôi trên các mặt ao thuận tiện cho việc quét dọn vệ sinh. Trong khi đó một số hộ chăn ni có quy mơ vừa và hầu hết hộ chăn nuôi quy mô nhỏ chủ yếu sử dụng kiểu chuồng đơn giản, có nơi chứa phân riêng, một số hộ chăn ni quy mơ nhỏ vẫn cịn sử dụng kiểu chuồng cũ trước đây có nơi chứa phân
2.3.1.4 Tình hình sử dụng chuồng trại trong các hộ chăn nuôi
Chuồng trại là một trong những khâu, biện pháp kỹ thuật chăn nuôi ảnh hưởng lớn tới kết quả sản xuất chăn nuôi lợn. Việc thiết kế, xây dựng chuồng trại phải đảm
bảo sức khỏe và tránh được dịch bệnh cho lợn.
Qua bảng bên cho thấy có khoảng 83,33% số hộ chăn nuôi theo quy mô lớn xây dựng chuồng trại theo hướng hiện đại. Đó là kiểu chuồng có nền gạch hoặc xi măng khơ ráo có độ dốc hay là các sàn chăn nuôi trên các mặt ao thuận tiện cho việc quiets
dọn vệ sinh. Trong khi đó các hộ chăn ni có quy mơ vừa và nhỏ chủ yếu sử dụng kiểu chuồng đơn giản, có nơi chứa phân riêng, một số hộ chăn nuôi quy mô nhỏ vẫn