Khi hệ thống giao thông phát triển, công việc vận chuyển được dễ dàng hơn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho những người giết mổ và buôn bán tư nhân ngoài huyện tiếp cận trực tiếp được với những người chăn nuôi. Người giết mổ và bn bán địa phương có cơ hội mở rộng thị trường, giải quyết vấn đề tiêu thụ cho các hộ chăn nuôi. Bởi vậy, đầu tư quy hoạch phát triển xây dựng hệ thống đường giao thông nông thôn là giải pháp cần thiết phải sớm
Hộ chăn nuôi
Giết mổ và buôn bán tư nhân
tại địa phương
Tiêu dùng ngồi địa phương
Giết mổ và bn bán tư nhân ngoài địa phương
được thực hiện nhằm khơng chỉ đem lại lợi ích phát triển cho nghề chăn ni lợn thịt nói riêng mà cịn tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế của huyện nói chung phát triển.
3.2.3 Giải pháp về vốn
Khoa học kỹ thuật phát triển làm cho chi phí đầu vào trong sản xuất nơng nghiệp nói chung và chăn ni lợn nói riêng ngày càng tăng. Trong khi khả năng tích luỹ của các hộ nơng dân cịn hạn chế do tỷ suất lợi nhuận đầu tư trong nơng nghiệp cịn rất thấp. Vì vậy, vốn ln là vấn đề quan tâm trong việc mở rộng quy, áp dụng kỹ thuật tiến bộ, tăng hiệu quả sản xuất.
Thực tế hiện nay, người chăn nuôi đang được vay vốn từ các nguồn dịch vụ tài chính như: Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, quỹ tín dụng nhân dân, các tổ chức đoàn thể, các hội… tại địa phương hoặc vay của anh em họ hàng, bạn bè hay của các cá nhân khác. Mặc dù thủ tục vay vốn đã có phần đơn giản song số vốn vay cũng như thời hạn vay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất, chăn nuôi của các hộ nông dân, các hộ chăn nuôi lợn thịt vẫn sử dụng nguồn vốn tự có là chủ yếu. Giải pháp khắc phục tình trạng trên là:
+ Các hộ chăn nuôi cần khai thác, phát huy hiệu quả nguồn vốn tự có của gia đình mình bằng việc sử dụng, thực hành tiết kiệm đầu tư cho sản xuất.
+ Tăng cường hoạt động của các tổ chức tài chính tại địa phương trên địa bàn các xã, thị trấn như: Hội Nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh…
+ Huy động vốn bằng cách tham gia chơi “hụi”, nhằm giúp đợ nhau về vốn. + Các tổ chức tín dụng như ngân hàng, quỹ xố đói giảm nghèo chủ động tiếp cận với người chăn nuôi để đánh giá khả năng sản xuất, chăn nuôi, hiệu quả trên một đồng vốn đầu tư của hộ chăn ni, từ đó có thể khuyến khích các nơng dân cách sản xuất chăn ni có hiệu quả. Phương châm cho vay vốn đúng mục đích, đúng đối tượng, đảm bảo cả lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội cho nguồn vốn vay là phải tạo cho người dân có được việc làm ổn định, tăng thu nhập, do vậy vốn vay có thể bằng tiền hoặc hiện vật đặc biệt là đối với hộ nghèo, có thể cho vay dưới hình thức hỗ trợ giống, thức ăn và kỹ thuật chăn nuôi.
+ Do nguồn vốn cho vay đối với hộ nơng dân nói chung và nơng dân nghèo nói riêng chưa lớn nên có thể cung cấp vốn đầu tư cho hộ bằng cách cấp nái hậu bị và kỹ
thuật chăn nuôi nái để tạo con giống ban đầu cho hộ chăn nuôi. Đây sẽ là giải pháp tốt giúp cho người dân nghèo khởi nghiệp.
+ Nhà nước cần tiếp cận quan tâm ban hành và hồn thiện chính sách cho vay vốn đối với hộ nơng dân nói chung và hộ chăn ni lợn nói riêng, đặc biệt chú ý đến lượng vốn vay và thời hạn vay cho phù hợp với chu kỳ sản xuất nhằm khuyến khích nơng dân đầu tư phát triển quy mô chăn nuôi.
3.2.4 Giải pháp về thức ăn
Trong giá thành sản phẩm chăn ni lợn thịt thì chi phí về thức ăn chiếm tỷ lệ cao nhất. Nó là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến vấn đề sinh trưởng và tăng trọng của con lợn. Khi nguồn thức ăn đầy đủ, đảm bảo chất dinh dưỡng, cung cấp kịp thời, đúng thời kỳ sinh trưởng phát triển của lợn sẽ là tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi.
Quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường khiến các công ty sản xuất thức ăn gia súc phải có những chính sách Marketing hợp lý trong chiến lược tiêu thụ sản phẩm. Chính sách kéo cầu từ các hộ chăn nuôi thông qua dịch vụ tập huấn kỹ thuật và cung cấp thuốc thú y, chính sách đẩy cầu từ đại lý thơng qua giá cả, khuyến mại và chất lượng sản phẩm. Cả hai chính sách này đều có lợi cho người chăn nuôi, thúc đẩy chăn nuôi phát triển. Vậy giải pháp thức ăn nhằm đáp ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi đảm bảo chất lượng và giá thành hạ, cụ thể:
+ Ngoài việc cung cấp cho người chăn ni cách pha trộn thức ăn trên bao bì của các công ty cám cần phải cung cấp công thức lượng thức ăn cần thiết hàng ngày cho lợn theo độ tuổi và theo từng loại giống lợn.
+ Mở lớp tập huấn về kỹ thuật sử dụng thức ăn cho các hộ chăn nuôi, hướng dẫn nông dân cách tận dụng nguồn thức ăn có sẵn, dễ kiếm, cách pha trộn hợp lý đảm bảo chất lượng để giảm giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả kinh tế.
+ Thực tế các hộ chăn nuôi lợn thịt chủ yếu sử dụng giống lợn lai. Do đó cần khuyến cáo bà con nơng dân nên chăn nuôi theo phương thức ăn thẳng, sử dụng thức ăn hỗn hợp khô gồm: cám gạo, cám ngơ, cám cơng nghiệp… vì phương thức chăn ni này cho lợn tăng trọng nhanh lại tiết kiệm được thời gian nấu, tiết kiệm được chất đốt, rau xanh và đỡ vất vả cho người chăn nuôi đặc biệt giúp cho các hộ chăn ni có khả năng mở rộng quy mơ chăn ni.
tốn đã tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mơ sản xuất, chăn ni đặc biệt là với nhóm hộ có vốn đầu tư ít và nhóm hộ nghèo.
+ Hiện nay diện tích đất trồng màu chưa được sử dụng trong vụ đông là rất nhiều do sự phát triển của các nghề phụ và cộng thêm là năng suất cây trồng không ổn định nên người nông dân không hăng hái sản xuất trồng trọt. Huyện cần có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ người nông dân về giống và kỹ thuật trồng một số loại cây trồng cho năng suất và sản lượng cao như ngô, đậu tương… để làm thức ăn chăn nuôi cho lợn của các hộ chăn nuôi. Biện pháp này sẽ giúp cho người chăn nuôi hạ thấp được giá thành sản phẩm, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả chăn ni.
3.2.5 Giải pháp về thú y phịng bệnh
Qua điều tra cho thấy các hộ chăn nuôi luôn đặt ra câu hỏi là làm thế nào để lợn phát triển mạnh khoẻ, tăng trọng tốt và không bị bệnh. Giải pháp khắc phục những hạn chế đó có thể là:
+ Hướng dẫn người chăn ni cách vệ sinh chuồng trại có khoa học, đảm bảo môi trường chăn ni sạch, khơng ơ nhiễm. Khuyến khích sây dựng bể Bioga theo cơng nghệ tiên tiến hiện đại.
+ Hộ chăn ni cần chú ý tiêm phịng các loại bệnh thường gặp theo độ tuổi cho lợn như: Bệnh dịch tả, phó tương hàn, tụ huyết trựng…
+ Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết cho bà con nơng dân để họ có thể tự phát hiện và chữa trị các bệnh cho lợn sớm và kịp thời.
+ Tổ chức phổ biến kiến thức phòng trị bệnh cho lợn cho các hộ chăn nuôi một cách thường xun kịp thời.
Ngồi ra, nên có những chính sách tăng cường, khuyến khích các cán bộ thú y, bác sĩ thú y trong và ngoài địa phương về để phục vụ cho cơng tác phịng trị bệnh cho lợn giúp bà con nông dân. Xây dựng và mở các cửa hàng thuốc thú y có quy mơ nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ và kịp thời các loại thuốc phòng trị bệnh cho lợn, góp phần đảm bảo cho nhu cầu và lợi ích của các hộ chăn ni.
3.2.6 Giải pháp về cơng tác khuyến nơng
Khuyến nơng có vai trị quan trọng trong việc liên kết 4 nhà: Nhà nước, Nhà khoa học, Nhà kinh doanh và Nhà nông. Là cầu nối người nơng dân và cán bộ trí thức, giúp họ tiếp cận được với khoa học kỹ thuật tiến bộ, thị trường tiêu thụ phong phú và
chính sách hỗ trợ cần thiết của Nhà nước để quá trình sản xuất và chăn nuôi của người nông dân đạt hiệu quả cao.
Hoạt động trạm khuyến nông huyện hiện nay vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu và những mong mỏi của người nông dân để họ tiếp cận và hưởng thụ từ khuyến nông, đặc biệt là những hộ nghèo.
Vậy giải pháp cho công tác khuyến nông đối với hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn huyện Tun Hóa là:
+ Cán bộ khuyến nơng cần phải bám sát hộ chăn nuôi, xem xét cách thức chăn nuôi và hiểu rõ nguyện vọng tâm tư của bà con nơng dân. Từ đó có biện pháp giúp đỡ họ cụ thể.
+ Thường xuyên tổ chức tham quan, mở lớp tập huấn kỹ thuật bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật tại chỗ đến đông đảo các hộ nông dân chăn ni lợn với những nguồn kinh phí tự hỗ trợ.
+ Cùng với chính quyền địa phương điều tra khảo sát nhóm hộ, xây dựng mơ hình sản xuất có hiệu quả để nhân dân học hỏi theo.
Đưa ra chính sách hỗ trợ, tạo hành lang pháp lý, tháo
gỡ khó khăn Nhà nước Nhà kinh doanh Nhà nơng Nhà khoa học Đưa ra chính sách hỗ trợ, tạo hành lang pháp lý, tháo gỡ khó khăn Liên kết ký kết hợp đồng tiêu thụ
Cung cấp giống, kỹ thuật, quy trình chăn ni Đưa ra chính sách hỗ trợ,
tạo hành lang pháp lý, tháo gỡ khó khăn
Cung cấp giống, kỹ thuật, quy trình chăn ni
Sơ đồ 3. Sơ đồ liên kết 4 nhà
Tích cực phổ biến kịp thời các chủ trương chính sách có liên quan của Đảng và Nhà nước đến các hộ chăn ni. Từ đó giúp họ nâng cao nhận thức, hiểu được ý nghĩa, tác dụng của chủ trương chính sách để vận dụng trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển chăn ni lợn thịt nói riêng.
Ngồi ra cán bộ khuyến nơng cần khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn của mình, đồng thời kết hợp với những người nơng dân sản xuất chăn nuôi giỏi đúc rút ra những kinh nghiệm và tìm ra những hướng đi mới cho nghề chăn nuôi lợn thịt của huyện ngày càng phát triển bền vững và đạt hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người nông dân.
3.2.7 Giải pháp về thơng tin
Việc tìm hiểu về giá cả đầu vào và đầu ra trên thị trường là rất quan trọng để hộ nơng dân có thể chủ động trong việc mở rộng hay thu hẹp quy mô đàn lợn, mua và bán
Cung cấp giống, kỹ thuật, quy trình chăn ni Đưa ra chính sách hỗ trợ,
vào thời điểm nào thì thuận lợi.
Cần có các nghiên cứu để định hướng về thị trường, khả năng tiêu thụ, thị hiếu về thịt lợn của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Cần thiết hơn là các thông tin trên phải đến được các công ty chế biến thịt lợn, các lị mổ, các hộ sản xuất, chăn ni trực tiếp trên địa bàn huyện Tun Hóa, cơng việc này sẽ giúp định hướng cho việc phát triển đàn lợn trong tương lai.
Các thông tin về khoa học kỹ thuật làm tăng năng suất chăn nuôi lợn là rất quan trọng và cần thiết làm giảm giá thành thịt lợn, nâng cao khả năng cạnh tranh thịt lợn trên thịt trường trong nước và ngoài nước.
Bộ phận truyền thanh của các xã, hệ thống loa đài phải được rải đều trên địa bàn các xã, thị trấn để cho người dân cập nhật thông tin, tin tức một cách nhanh nhất, giúp họ chủ động trong sản xuất nói chung và trong chăn ni lợn thịt nói riêng.
Thư viện của các xã, thị trấn cần có nhiều sách, báo, tạp chí, tài liệu riêng phục vụ nhu cầu về thông tin của người nông dân đồng thời giúp cho công tác khoa học cũng như tuyên truyền những kiến thức tiến bộ về khoa học kỹ thuật cho bà con nông dân phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Các xã, thị trấn cần tổ chức thành lập những hội, nhóm nơng dân sản xuất giỏi đi tham quan, giới thiệu các mơ hình chăn ni tiên tiến để các hộ có thể học hỏi kinh nghiệm, tích luỹ kiến thức.
Nêu cao vai trò của bộ phận tuyên truyền khuyến nông, tạo điều kiện tốt nhất để các hộ nắm được tình hình thực tế, tránh được rủi ro trong sản xuất.
Huyện cần bỏ ra một lượng kinh phí để mời các chuyên gia về tập huấn, thảo luận, hội nghị để các hộ tự nêu ra những khó khăn, vướng mắc của mình chủ động đặt ra các câu hỏi, tình huống để tiếp thu trực tiếp và tìm ra những hướng giải quyết, hướng đi phù hợp với điều kiện sản xuất cũng như chăn nuôi của các hộ trên địa bàn huyện.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Chăn ni lợn thịt là loại hình chăn ni khơng thể thiếu trong nền kinh tế xã hội. Ngoài nhiệm vụ cung cấp nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng cho con người, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, chăn ni lợn thịt cịn mang lại hiệu quả kinh tế cao, nâng cao thu nhập, góp phần cải thiện đời sống cho người nông dân.
Là một huyện miền núi, Tuyên Hóa có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi lợn thịt như: tTận dụng được lợi thế về khí hậu, thời tiết thích hợp, nguồn lao động dồi dào, người lao động có truyền thống cần cù, chăm chỉ, chịu khó học hỏi, thị trường tiêu thụ rộng lớn…
Trong những năm vừa qua ngành chăn ni nói chung và nghề chăn ni lợn thịt nói riêng ở các hộ gia đình nơng dân trên địa bàn huyện Tun Hóa đã thu được những thành cơng nhất định. Thu nhập từ chăn nuôi lợn thịt ở các hộ chăn ni ngày càng cao. Quy mơ chăn ni có xu hướng mở rộng và tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Mơ hình chăn ni trang trại, VAC được nhân rộng, chăn nuôi lợn thịt theo hướng bán công nghiệp và công nghiệp và sử dụng giống lợn lai, lợn siêu nạc dần được phổ biến trong các hộ gia đình nơng dân. Phương thức chăn nuôi cũng được cải tiến, kỹ thuật khoa học tiến bộ được áp dụng và ngày càng đem lại kết quả cũng như hiệu quả kinh tế cao cho người chăn ni, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện đời sống của người dân.
Tuy nhiên, chăn ni lợn trên địa bàn huyện cũng gặp khơng ít khó khăn:
Thị trường tiêu thụ phong phú, đa dạng song người nông dân chưa tiếp cận được với những thị trường lớn mà phải thông qua mạng lưới giết mổ và buôn bán tư nhân nên sản phẩm thường bị ép giá gây thiệt hại cho người chăn nuôi.
Thủ tục vay vốn đã được cải thiện, đơn giản hoá song mức vốn và thời hạn vay vốn chưa phù hợp với điều kiện sản xuất cũng như chăn nuôi của người dân.
Phương thức đưa kỹ thuật chăn nuôi tới các hộ nông dân còn hạn chế và chưa đạt được hiệu quả cao. Chất lượng giống lợn cịn thấp, chưa có nhiều giống lợn siêu nạc cũng như cơ sở sản xuất và quản lý giống đại trà cung cấp kịp thời và đảm bảo chất
lượng cho người chăn nuôi.
Cơng tác thú y phịng bệnh cịn hạn chế, mơi trường chăn ni vẫn cịn bị ô nhiễm là nơi tập trung mầm bệnh, dễ gây rủi ro trong chăn nuôi cũng như làm giảm hiệu quả chăn nuôi của người nông dân.
Thông tin về thị trường đầu vào, đầu ra, thông tin về kỹ thuật chăn nuôi lợn rất cần thiết cung cấp cho các hộ nông dân chăn nuôi cũng gặp nhiều hạn chế, thiếu kịp thời, thiếu đồng bộ.
Công tác khuyến nông chưa đạt được hiệu quả, còn nhiều bất cập.