Lạnh PDF.
* Tổ chức đảm bảo nguồn vốn kinh doanh.
Đi xem xét thực trạng tổ chức nguồn vốn kinh doanh của công ty trong thời gian qua ta thấy nếu xét về thời gian huy động và sử dụng vốn, nguồn vốn kinh doanh của công ty được chia làm 2 loại là nguồn vốn tạm thời và nguồn vốn thường xuyên. Ta có thể thấy, nguồn vốn lưu động thường xuyên của cả 2 năm 2021 và 2020 đều lớn hơn 0 cho thấy chính sách tài trợ của doanh nghiệp là an toàn. Ta thấy cả năm 2 nguồn vốn dài hạn của công ty đủ đầu tư cho tài sản cố định và phần dư thừa đầu tư một phần vào tài sản lưu động, một phần tài sản lưu động còn lại được đầu tư bằng nguồn vốn tạm thời. Sử dụng mơ hình này giúp cho cơng ty giảm bớt được chi phí sử dụng do sử dụng nhiều hơn nguồn vốn ngắn hạn. Mặt khác, tạo ra sự linh hoạt hơn trong việc tổ chức nguồn vốn. Tuy nhiên, với việc sử dụng nguồn vốn như này địi hỏi doanh nghiệp phải có sự năng động hơn trong việc tổ chức nguồn vốn. Tuy nhiên khi dùng mơ hình tài trợ này doanh nghiệp có khả khả năng gặp rủi ro tài chính cao. Ngồi ra ta thấy tỷ trọng nguồn vốn tạm thời của
công ty ở mức thấp là xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nhiệt lạnh chuyên sản xuất, kinh doanh nhiệt lạnh, bìa, hộp cho nên có thời gian quay vịng vốn khá chậm, lượng sản xuất thường có biến động giữa các tháng trong năm, mang tính thời vụ do vậy trong cơ cấu nguồn vốn của công ty, tỷ trọng nguồn vốn tạm thời chiếm một tỷ trọng không lớn.
Bảng 2.5: Nguồn vốn lưu động thường xuyên của cơng ty giai đoạn 2019-2021
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 31/12/2019 Biến động 2021 so với
2020
Biến động 2020 so với 2019
số tiền tỷ trọng số tiền tỷ trọng số tiền tỷ trọng số tiền tỷ lệ số tiền tỷ lệ A. Tài sản 24.550.378.873 100,00% 25.933.759.460 100,00% 27.033.368.356 100,00% (1.383.380.587) -5,33% (1.099.608.896) -4,07% 1. tài sản ngắn hạn 9.747.678.956 39,70% 10.924.422.227 42,12% 11.559.025.965 42,76% (1.176.743.271) -10,77% (634.603.738) -5,49% 2. tài sản dài hạn 14.802.699.917 60,30% 15.009.337.233 57,88% 15.474.342.391 57,24% (206.637.316) -1,38% (465.005.158) -3,01% B. Nguồn vốn 24.550.378.873 100,00% 25.933.759.460 100,00% 27.033.368.356 100,00% (1.383.380.587) -5,33% (1.099.608.896) -4,07% 1. nguồn vốn tạm thời 6.654.017.416 27,10% 8.097.972.758 31,23% 9.265.040.180 34,27% (1.443.955.342) -17,83% (1.167.067.422) -12,60% 2. ngồn vốn thường xuyên 17.896.361.457 72,90% 17.835.786.702 68,77% 17.768.328.176 65,73% 60.574.755 0,34% 67.458.526 0,38% b. Vốn chủ sở hữu 17.896.361.457 100,00% 17.835.786.702 100,00% 17.768.328.176 100,00% 60.574.755 0,34% 67.458.526 0,38% C. Nguồn vốn lưu động thường xuyên 3.093.661.540 31,74% 2.826.449.469 25,87% 2.293.985.785 19,85% 267.212.071 9,45% 532.463.684 23,21%
Qua bảng 2.6 ta thấy mặc dù nợ phải trả tại thời điểm cuối năm 2021 giảm 1.443.955.342 đồng so với thời điểm đầu năm tương ứng với mức giảm 17,83%. Điều này là do công ty trả nợ các khoản vay. Trong khi đó vốn chủ sở hữu cuối năm có mức tăng nhanh hơn dẫn đến có sự thay đổi về tỷ trọng trong cơ cấu nguồn vốn. Tại thời điểm cuối năm 2021 vốn chủ sở hữu tăng nhẹ 60.574.755 đồng so với đầu năm tương ứng với mức tăng 0,34%
Bảng 2.6 : Cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn kinh doanh tại công ty giai đoạn 2019-2021
(đvt : đồng)
NGUỒN VỐN 31/12/2021 31/12/2020 31/12/2019 Biến động 2021 so với 2020 Biến động 2020 so với 2019 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Sổ tiền Tỷ lệ(%) Sổ tiền Tỷ lệ(%) C. NỢ PHẢI TRẢ 6.654.017.416 27,10% 8.097.972.758 31,23% 9.265.040.180 34,27% -1.443.955.342 -17,83% -1.167.067.422 -12,60% I. Nợ ngắn hạn 6.654.017.416 100,00% 8.097.972.758 100,00% 9.265.040.180 100,00% -1.443.955.342 -17,83% -1.167.067.422 -12,60% 1. Phải trả người bán ngắn hạn 1.292.927.370 19,43% 1.367.791.561 16,89% 2.764.089.280 29,83% -74.864.191 -5,47% -1.396.297.719 -50,52%
2. Người mua trả tiền
trước ngắn hạn 1.216.362.930 18,28% 242.075.000 2,99% 176.987.460 1,91% 974.287.930 402,47% 65.087.540 36,78%
3. Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước 23.745.080 0,36% 58.624.366 0,72% 79.860.290 0,86% -34.879.286 -59,50% -21.235.924 -26,59%
4. Phải trả người lao
động 45.203.566 0,68% 59.292.821 0,73% 49.875.098 0,54% -14.089.255 -23,76% 9.417.723 18,88%
5. Chi phí phải trả
ngắn hạn 68.820.173 1,03% 25.000.000 0,31% 35.000.000 0,38% 43.820.173 175,28% -10.000.000 -28,57%
9. Phải trả ngắn hạn
khác 2.336.105.195 35,11% 2.043.429.102 25,23% 1.958.024.688 21,13% 292.676.093 14,32% 85.404.414 4,36%
10. Vay và nợ thuê tài
chính ngắn hạn 1.650.000.000 24,80% 4.279.706.806 52,85% 4.179.150.262 45,11% -2.629.706.806 -61,45% 100.556.544 2,41%
12. Quỹ khen thưởng,
phúc lợi 20.853.102 0,31% 22.053.102 0,27% 22.053.102 0,24% -1.200.000 -5,44% 0 0,00% D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 17.896.361.457 72,90% 17.835.786.702 68,77% 17.768.328.176 65,73% 60.574.755 0,34% 67.458.526 0,38% I. Vốn chủ sở hữu 17.896.361.457 100,00% 17.835.786.702 100,00% 17.768.328.176 100,00% 60.574.755 0,34% 67.458.526 0,38% 1. Vốn góp của chủ sở hữu 16.650.000.000 93,04% 16.650.000.000 93,35% 16.650.000.000 93,71% 0 0,00% 0 0,00%
8. Quỹ đầu tư phát
triển 450.032.266 2,51% 450.032.266 2,52% 450.032.266 2,53% 0 0,00% 0 0,00%
10. Quý khác thuộc
nguồn vốn chủ sở hữu 512.478.762 2,86% 512.478.762 2,87% 512.478.762 2,88% 0 0,00% 0 0,00%
11. Lợi nhuận sau
thuế chưa phân phối 283.850.429 1,59% 223.275.674 1,25% 155.817.148 0,88% 60.574.755 27,13% 67.458.526 43,29%
- LNST chưa phân phối lũy kế từ cuồi kỳ
trước 205.275.674 1,15% 155.817.148 0,87% 97.436.388 0,55% 49.458.526 31,74% 58.380.760 59,92% - LNST chưa phân phối kỳ này 78.574.755 0,44% 67.458.526 0,38% 58.380.760 0,33% 11.116.229 16,48% 9.077.766 15,55% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 24.550.378.873 100,00% 25.933.759.460 100,00% 27.033.368.356 100,00% -1.383.380.587 -5,33% -1.099.608.896 -4,07%
Về Nợ phải trả, tại thời điểm 31/12/2020, nợ phải trả đạt giá trị 8.097.972.758 đồng, giảm so với thời điểm 31/12/2019 là 1.167.067.422 đồng tương ứng giảm 12,6%. Cuối năm 2021 so với đầu năm 2021, nợ phải trả giảm 17,83% do sự giảm mạnh của Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn giảm 2.629.706.806 đồng. Cơng ty khơng có nợ dài hạn. Như vậy do mức giảm của nợ ngắn do đó mà tổng nợ phải trả mới giảm 1.443.955.342 đồng. Điều này cho thấy công ty đang không huy động các nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn của công ty, giảm thiếu các nguồn vốn ngắn hạn.
Xem xét chi tiết khoản mục nợ ngắn hạn và nợ dài hạn ta thấy :
Nợ ngắn hạn tại thời điểm cuối năm 2021 giảm 1.443.955.342 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 17,83% so với thời điểm cuối năm 2020. Đồng thời tại thời điểm cuối năm 2020, nợ ngắn hạn cũng giảm so với đầu năm 1.167.067.422 đồng. Nợ dài hạn khơng có và khơng biến đổi
Trong Nợ ngắn hạn, khoản mục Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong cả 3 năm từ 2019-2021, và cũng có sự biến đổi lớn nhất. Cuối năm 2019, vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn là 4.179.150.262 đồng, chiếm tỷ trọng 45,11%. Sang đến cuối năm 2020, khoản mục này tăng 100.556.544 đồng, đạt giá trị 4.279.706.806 đồng, chiểm tỷ trọng 52,85%. Tuy nhiên, tại thời điểm cuối năm 2021, tỷ trọng khoản Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 24,80% (tương ứng với số tuyệt đối là 1.650.000.000 đồng) giảm cả về tỷ trọng và giá trị so với đầu năm ( tỷ trọng 52,85% và giá trị 4.279.706.806 đồng ). Lý do của việc này là trong năm cơng ty đã ổn định được tình hình sản xuất kinh doanh, làm ăn có lãi, trả các khoản vay ngắn hạn.
Mặc dù khoản mục Người mua trả tiền trước, Phải trả ngắn hạn khác có tăng nhưng Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn giảm mạnh dẫn đến sự giảm xuống của nợ ngắn hạn tại thời điểm cuối năm so với đầu năm 2021. Tăng
mạnh nhất phải kể đến khoản Người mua trả tiền trước tăng mạnh qua các năm. Cuối năm 2020 tăng so với cuối năm 2019 là 65.087.540 đồng với tỷ lệ hơn 36%. Sang tới cuối năm 2021, khoản mục này tăng mạnh 402,47% tương ứng với số tuyệt đối là 974.287.930 đồng. Đây là khoản mục người mua đặt tiền hàng trước. Khoản mục này chủ yếu là do khách hàng thanh toán trước một phần giá trị hợp đồng khi khách hàng đặt mua sản phẩm hay sử dụng dịch vụ của công ty. Đây cũng là nguồn vốn công ty đi chiếm dụng. Mặc dù năm 2021 vừa qua là một năm đầy khó khăn chung của cả nền kinh tế nhưng nhờ có định hướng tốt nên cơng ty có thêm nhiều khách hàng, tạo tin tưởng cho khách hàng. vì vậy khiến cho khoản trả trước của người mua này tăng.
* Phân bổ vốn kinh doanh tại công ty
Qua bảng 2.7 ta thấy: Tổng tài sản của công ty cuối năm 2020 giảm 1.099.608.896 đồng tương ứng 4,07% so với thời điểm 31/12/2019. Cuối năm 2021 đạt 24.550.378.873 đồng giảm 1.383.380.587 đồng tương ứng với mức giảm 5,33% so với đầu năm chứng tỏ quy mô vốn của doanh nghiệp đã giảm. Trong đó, tỷ lệ tài sản ngắn hạn giảm trong khi tỷ lệ tài sản dài hạn cũng giảm. Xét về cơ cấu, cơ cấu phân bố vốn có sự thay đổi theo hướng chú trọng đầu tư vào TSDH, tỷ trọng TSDH cuối năm 2021 đạt 60,30% giảm 1,38% so với thời điểm cuối năm 2020. Tuy nhiên mức giảm của tỷ trọng TSDH là không lớn. Tỷ trọng TSNH chiếm tỷ trọng gần nửa tại cả 2 thời điểm cuối năm 2021 và cuối năm 2020 với tỷ trọng lần lượt là 39,70% và 42,12% chứng tỏ công ty đã phân bổ một phần nguồn vốn vào các loại tài sản ngắn hạn này.
Xem xét tài sản ngắn hạn của công ty, ta thấy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tại cả 2 thời điểm cuối năm 2020 và cuối năm 2021 với tỷ trọng lần lượt là 34,36% và 35,01%. Điều này xuất phát từ yêu cầu của ngành sản xuất kinh doanh là cần dự trữ lượng lớn nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất. Mặt khác cơng ty có chính sách chủ động dự trữ nguyên vật liệu để tránh sự biến
động về giá nguyên vật liệu. Tuy nhiên việc tồn trữ nhiều hàng tồn kho mà chủ yếu là tồn kho nguyên vật liệu sẽ gây gia tăng chi phí tồn trữ và gây thiếu hụt vốn ở các bộ phận vốn khác. Vì vậy cơng ty cần xem xét tính tốn mức tồn kho ở mức hợp lý nhất.
Trong Tài sản ngắn hạn, khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và có mức giảm trong năm 2021, từ mức 45,52% vào cuối năm 2020 xuống 33,6% vào cuối năm 2021. Điều này cho thấy số vốn của công ty bị chiếm dụng đang giảm.
Bảng 2.7. Phân bổ vốn của công ty giai đoạn 2019-2021
( đơn vị tính : đồng )
TÀI SẢN 31/12/2021 31/12/2020 31/12/2019 Biến động 2021 so với 2020 Biến động 2020 so với 2019 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Sổ tiền Tỷ lệ (%) Sổ tiền Tỷ lệ (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 9.747.678.956 39,70% 10.924.422.227 42,12% 11.559.025.965 42,76% (1.176.743.271) -10,77% (634.603.738) -5,49% I. Tiền và các khoản tương đương tiền 476.355.142 4,89% 90.771.019 0,83% 87.765.085 0,76% 385.584.123 424,79% 3.005.934 3,42% 1. Tiền 476.355.142 100,00% 90.771.019 100,00% 87.765.085 100,00% 385.584.123 424,79% 3.005.934 3,42% III. Các khoản phải thu ngắn hạn 3.274.778.285 33,60% 4.972.596.246 45,52% 7.875.767.680 68,14% (1.697.817.961) -34,14% (2.903.171.434) -36,86% 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 2.150.136.557 65,66% 4.077.342.448 82,00% 5.987.376.092 76,02% (1.927.205.891) -47,27% (1.910.033.644) -31,90% Phòng Marketing
TÀI SẢN 31/12/2021 31/12/2020 31/12/2019 Biến động 2021 so với 2020 Biến động 2020 so với 2019 2. Trả trước cho người bán 1.335.000.000 40,77% 1.105.612.070 22,23% 2.098.749.860 26,65% 229.387.930 20,75% (993.137.790) -47,32% 7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (*) (210.358.272) -6,42% (210.358.272) -4,23% (210.358.272) -2,67% - 0,00% - 0,00% IV. Hàng tồn kho 3.412.646.208 35,01% 3.754.082.622 34,36% 2.098.687.850 18,16% (341.436.414) -9,10% 1.655.394.772 78,88% 1. Hàng tồn kho 3.412.646.208 100,00% 3.754.082.622 100,00% 2.098.687.850 100,00% (341.436.414) -9,10% 1.655.394.772 78,88% V. Tài sản ngắn hạn khác 2.583.899.321 26,51% 2.106.972.340 19,29% 1.496.805.350 12,95% 476.926.981 22,64% 610.166.990 40,76% 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 142.174.421 5,50% 236.247.440 11,21% 198.707.860 13,28% (94.073.019) -39,82% 37.539.580 18,89% 5. Tài sản ngắn hạn khác 2.441.724.900 94,50% 1.870.724.900 88,79% 1.298.097.490 86,72% 571.000.000 30,52% 572.627.410 44,11% B. TÀI SẢN DÀI HẠN 14.802.699.917 60,30% 15.009.337.233 57,88% 15.474.342.391 57,24% (206.637.316) -1,38% (465.005.158) -3,01% II. Tài sản cố 2.197.274.580 14,84% 2.403.911.896 16,02% 2.868.917.054 18,54% (206.637.316) -8,60% (465.005.158) -16,21%
TÀI SẢN 31/12/2021 31/12/2020 31/12/2019 Biến động 2021 so với 2020 Biến động 2020 so với 2019 định 1. Tài sản cố định hữu hình 2.197.274.580 100,00% 2.403.911.896 100,00% 2.868.917.054 100,00% (206.637.316) -8,60% (465.005.158) -16,21% -Nguyên giá 6.735.047.958 306,52% 7.267.696.714 302,33% 7.267.696.714 253,33% (532.648.756) -7,33% - 0,00% - Giá trị hao mòn lũy kế (4.537.773.378) -206,52% (4.863.784.818) -202,33% (4.398.779.660) -153,33% 326.011.440 -6,70% (465.005.158) 10,57% IV. Tài sản dở dang dài hạn 12.605.425.337 85,16% 12.605.425.337 83,98% 12.605.425.337 83,98% - 0,00% - 0,00% 2.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 12.605.425.337 100,00% 12.605.425.337 100,00% 12.605.425.337 100,00% - 0,00% - 0,00% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 24.550.378.873 100,00% 25.933.759.460 100,00% 27.033.368.356 104,24% (1.383.380.587) -5,33% (1.099.608.896) -4,07%
Cần chú trọng quản lý các khoản thu này. Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trong không lớn trong tài sản ngắn hạn của công ty, khi đứng thấp nhất. Chứng tỏ cơng ty phân bổ ít vốn vào loại tài sản này. Đây là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất, giúp công ty đảm bảo khả năng thanh tốn của mình tuy nhiên việc đầu tư quá ít vốn vào loại tài sản này có thể dẫn đến việc tăng hiệu quả sử dụng vốn tránh bị ứ đọng ở đây quá nhiều và tiền và các khoản tương đương tiền là loại tài sản thường có mức sinh lời khơng cao. Nhưng sẽ làm cho khả năng thanh tốn của cơng ty bị giảm xuống.
Xem xét tài sản dài hạn của cơng ty cho thấy tài sản cố định hữu hình có mức giảm trong cả 3 năm, từ mức 2.403.911.896 đồng vào cuối năm 2020 lên 2.197.274.580 đồng vào cuối năm 2021 giảm 206.637.316 đồng (giảm 8,6%). Điều này cho thấy trong năm 2021 tài sản cố đinh cơng ty đã có từ lâu, cơng ty đang trong giai đoạn thanh lý các TSCĐ từ lâu đã hao mòn hết để dần thay thế các tài sản mới. Việc công ty chú trọng nâng cao năng lực sản xuất là một điều đáng mừng tuy nhiên cần xem xét mức độ và thời điểm đầu tư cho thích hợp bởi vì doanh thu bán hàng của cơng ty có mức tăng trưởng chậm lại, số lượng hàng tiêu thụ cũng tăng khơng đáng kể. Do đó cần xem xét tình hình tiêu thụ hàng để có thể có sự đầu tư và sử dụng TSCĐ cho hiệu quả, tránh lãng phí.
2.2.2.1 Thực trạng quản trị vốn lưu động tại công ty
* Kết cấu vốn lưu động
Tính đến ngày 31/12/2021 tổng số vốn lưu động của công ty là 9.747.678.956 đồng chiếm 39,70% trong tổng vốn kinh doanh, giảm 1.176.743.271 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 10,77 % so với cùng kỳ năm 2020. Để xem xét chi tiết sự biến động của vốn lưu động dựa theo các số liệu trên bảng cân đối kế tốn tại thời điểm 31/12/2021 ta có bảng 2.8 như dưới đây:
Căn cứ vào bảng 2.8 ta thấy: vốn bằng tiền của công ty tại thời điểm 31/12/2019 chiểm tỷ trọng nhỏ 0,76%, sang đến cuối năm 2020 tăng lên 0,83%. Tại thời điểm 31/12/2021 là 476.355.142 đồng chiếm tỷ trọng 4,89% trong cơ cấu vốn lưu động, tăng 385.584.123 đồng so với thời điểm cuối năm 2020 tương ứng với mức tăng là 424,79%. Đồng thời tỷ trọng của vốn bằng tiền trong cơ cấu vốn lưu động cũng tăng 4,06%. Tuy vậy khoản vốn bằng tiền là một khoản có tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu vốn lưu động của công ty, tỷ trọng của khoản này tại ngày 31/12/2021 là 4,89%. Việc tăng giảm của khoản này là do khoản mục tiền tăng, cơng ty khơng có các khoản tương đương tiền.
Các khoản phải thu ngắn hạn: xuất phát từ đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty nên đây là khoản chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu vốn lưu động của cơng ty tuy nhiên lại có xu hướng giảm trong giai đoạn 2019- 2021. Tại thời điểm cuối năm 2019, 2020, 2021 giá trị của các khoản phải thu ngắn hạn lần lượt là 7.875.767.680 đồng, 4.972.596.246 đồng và 3.274.778.285 đồng, chiếm tỷ trọng 68,14%, 45,52% và 33,60%. Tại thời điểm 31/12/2020 giá trị của khoản mục này là 4.972.596.246 đồng chiếm tỷ trọng 45,52% trong cơ cấu vốn lưu động của cơng ty. Như vậy qua tình hình của 2 năm ta thấy các khoản phải thu của công ty giảm chậm cả về giá trị và tỷ trọng trong cơ cấu vốn lưu động.
Như vậy các khoản phải thu tại ngày 31/12/2021 đã giảm