Tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty

Một phần của tài liệu Quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần nhiệt lạnh pdf (Trang 87)

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Biến động 2021 so với

2020

Biến động 2020 so với 2019

Doanh thu thuần về

BH và CCDV VND 14.440.886.963 14.802.142.680 13.498.309.790 (361.255.717) -2,44% 1.303.832.890 9,66% Nợ phải thu bình quân VND 4.123.687.266 6.424.181.963 7.816.595.537 (2.300.494.698) -35,81% (1.392.413.574) -17,81% Vòng quay nợ phải

thu lần 3,50 2,30 1,73 1,20 51,99% 0,58 33,43% Kỳ thu tiền bình quân ngày 102,80 156,24 208,47 (53,44) -34,20% (52,23) -25,05% Kỳ trả tiền bình quân ngày 216,09 248,48 294,02 (32,39) -13,03% (45,54) -15,49%

Các khoản phải thu là một loại tài sản của cơng ty tính dựa trên tất cả các khoản nợ, các giao dịch chưa thanh toán hoặc bất cứ nghĩa vụ tiền tệ nào mà các con nợ hay khách hàng chưa thanh tốn cho cơng ty. Các khoản phải thu được kế tốn của cơng ty ghi lại và phản ánh trên bảng cân đối kế toán, bao gồm tất cả các khoản nợ công ty chưa địi được, tính cả các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán.

Hiện nay rất nhiều doanh nghiệp phải gánh chịu nhiều bất lợi do khách hàng của họ chậm hoặc chây ỳ không chịu trả nợ. Công ăn việc làm của người lao động cũng như sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các khoản nợ đến hạn và các khoản doanh nghiệp cho khách hàng vay. Để có thể tránh được tình trạng này, doanh nghiệp có các phương pháp quản lý các khoản phải thu một cách hợp lý như:

- Thứ nhất, yêu cầu khách hàng ký thoả thuận, quy định việc thanh toán bắt buộc phải thực hiện đúng hạn và nêu rõ mức phạt khách hàng phải chịu nếu thanh tốn chậm. Ln ln lưu trữ dưới dạng tài liệu mọi giao dịch, liên hệ của bạn với khách hàng như email, thư, cuộc gọi,…đòi nợ.

- Thứ hai là đánh giá và tìm cách cải thiện các quy trình liên quan đến hiệu quả khoản phải thu. Về cơ bản, có ba quy trình liên quan đến khoản phải thu là: chuyển tiền, quản trị tín dụng khách hàng và thu hồi nợ.

- Thứ ba là thiết lập các chỉ số nhằm đo lường hiệu quả hoạt động các khoản phải thu. Các chỉ số này sẽ giúp các nhà quản lý nhìn thấy được và đo được hiệu quả hoạt động các khoản phải thu. Công ty sử dụng ba chỉ tiêu cơ bản sau để đo lường hiệu quả hoạt động của khoản phải thu như vòng quay các khoản phải thu, tỷ lệ các khoản phải thu trên doanh thu, sắp xếp tuổi nợ các khoản phải thu. Các chỉ tiêu này cần phải đáp ứng được 3 tiêu chuẩn : nhất qn, chuẩn hóa, phải được thơng báo và hiểu bởi các bộ phận liên quan trong công ty.

Từ các kết quả tính được trên bảng 2.10 ta thấy số vòng quay các khoản phải thu năm 2021 tăng đáng kể so với năm 2020. Theo đó kỳ thu tiền trung bình giảm 53 ngày, tương ứng với giảm 34,2% so với năm 2020. Nguyên nhân là do tốc độ giảm của doanh thu thuần trong năm 2021 thấp hơn tốc độ giảm của nợ phải thu bình qn.

Vịng quay nợ phải thu càng lớn thì chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu càng nhanh và ngược lại. Như vậy trong năm 2021 số vòng quay nợ phải thu tăng 1,2 lần tương ứng mức tăng 51,99% so với năm 2020 cho thấy tốc độ thu hồi các khoản phải thu của công ty trong năm 2021 tăng lên . Số vòng quay nợ phải thu tăng từ 2,3 vào năm 2020 lên 3,5 lần trong năm 2021, so sánh với số vòng quay nợ phải thu trung bình ngành là 3,19 cho thấy số vòng quay nợ phải thu của cơng ty cịn cao hơn so với trung bình ngành chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh. Mặc dù, cơng ty có tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, nhưng vẫn cần hồn thiện cơng tác thu hồi nợ để góp phần đẩy nhanh vịng quay vốn lưu động, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty hơn nữa.

Xem xét tình hình chiếm dụng vốn và vốn bị chiếm dụng của công ty : Qua bảng 2.11 ta thấy, tại thời điểm cuối năm 2021, giá trị các khoản phải thu giảm xuống trong khi đó các khoản phải trả cũng có sự giảm xuống so với thời điểm đầu năm 2021

Tại 2 thời điểm đầu năm và cuối năm 2021, giá trị các khoản phải thu và các khoản phải trả đều chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty. Tại thời điểm cuối năm 2021, tổng giá trị các khoản vốn bị chiếm dụng là 3.274.778.285 đồng thấp hơn nhiều so với tổng số vốn chiếm dụng được của công ty là 6.654.017.416 đồng.

Bảng 2.11 : So sánh vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng

ĐVT: đồng

TÀI SẢN 31/12/2021 31/12/2020 Biến động

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền Tỷ trọng (%) Sổ tiền Tỷ lệ (%)

A. Các khoản phải thu 3.274.778.285 100,00% 4.972.596.246 100,00% (1.697.817.961) -34,14% I. Các khoản phải thu ngắn hạn 3.274.778.285 100,00% 4.972.596.246 100,00% (1.697.817.961) -34,14% 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 2.150.136.557 65,66% 4.077.342.448 82,00% (1.927.205.891) -47,27% 2. Trả trước cho người bán 1.335.000.000 40,77% 1.105.612.070 22,23% 229.387.930 20,75%

6. Các khoản phải thu khác - 5,12% - 0,25% - #DIV/0!

7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (*) (210.358.272) 39,70% (210.358.272) 14,55% - 0,00% B. Các khoản phải trả 6.654.017.416 100,00% 8.097.972.758 100,00% (1.443.955.342) -17,83% I. Các khoản phải trả ngắn hạn 6.654.017.416 100,00% 8.097.972.758 100,00% -1.443.955.342 -17,83% C. Chênh lệch các khoản phải trả so với các

khoản phải thu (B)-(A) 3.379.239.131 103,19% 3.125.376.512 62,85% 253.862.619 8,12% D. Hệ số các khoản nợ phải trả so với các

khoản nợ phải thu (B/A) 2,03 1,63 0,40 24,77%

E. Hệ số các khoản nợ phải thu so với các

khoản nợ phải trả (A/B) 0,49 0,61 (0,12) -19,85%

Thông qua hệ số nợ phải thu/nợ phải trả ta thấy hệ số này đều nhỏ hơn 1 và ở mức thấp tại cả 2 thời điểm cuối năm 2020 và 2021. Cho thấy công ty đang đi chiếm dụng được một lượng vốn rất lớn, lớn hơn nhiều so với số vốn công ty bị chiếm dụng. Việc chiếm dụng được một lượng lớn nguồn vốn giúp công ty đáp ứng được nhu cầu về vốn để sản xuất kinh doanh, mặt khác giúp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn vì đây là các nguồn vốn chiếm dụng có chi phí sử dụng vốn khá thấp. Tuy nhiên các nguồn vốn chiếm dụng này đều là các nguồn vốn ngắn hạn, có tính ổn định khơng cao do vậy việc chiếm dụng một lượng lớn số vốn này có thể dẫn đến những rủi ro về tài chính cho cơng ty, đồng thời gây áp lực thanh toán lớn khi các khoản chiếm dụng này đến hạn trả.

Tổng Các khoản phải thu cuối năm 2021 là 3.274.778.285 đồng giảm 1.697.817.961 đồng tương ứng với mức giảm 34,14% so với cuối năm 2020 là 4.972.596.246 đồng. Như vậy có thể thấy tại thời điểm cuối năm 2021, các khoản phải thu có sự giảm mạnh so với cùng kỳ 2020. Nguyên nhân của sự giảm lên này chủ yếu là do khoản phải thu khách hàng tại thời điểm cuối năm 2021 giảm 1.927.205.891 đồng tương ứng với mức giảm 47,27% so với cuối năm 2020. Đây là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu các khoản phải thu ở cả 2 thời điểm cuối năm 2020 và 2021 khi chiếm tỷ trọng lần lượt là 82,00% và 65,66%. Điều này cho thấy trong năm 2021, công ty đã thực hiện thu được các khoản tiền bán chịu cho khách hàng dẫn đến các khoản phải thu giảm đồng thời các chính sách bán hàng có vấn đề làm cho doanh thu giảm đi, các khoản phải thu cũng giảm theo.

Khoản trả trước người bán tại thời điểm cuối năm 2021 cũng có mức tăng khá khi có mức tăng 229.387.930 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 20,75% so với thời điểm cuối năm 2020. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do trong những tháng cuối năm 2021, công ty ký kết thêm được một số hợp

đồng có giá trị khá lớn về cung cấp nhiệt lạnh vì vậy cơng ty đã tăng khoản ứng trước cho người bán khi mua nguyên liệu đầu vào cho sản xuất do phải nhập thêm nhiều nguyên vật liệu hơn để đáp ứng các đơn hàng của năm sau. Các khoản khoản dự phịng phải thu khó địi khơng thay đổi. Như vậy sự giảm đi của các tất cả các khoản mục trong các khoản phải thu mà đặc biệt là sự giảm đi mạnh nhất của khoản phải thu khách hàng đã làm các khoản phải thu tại thời điểm cuối năm 2021 có mức giảm khá lớn so với thời điểm cuối

năm 2020.

Các khoản phải trả của công ty tại thời điểm cuối năm 2021 là 6.654.017.416 đồng giảm 1.443.955.342 đồng so với cùng kỳ 2020. Nguyên nhân là khoản Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn giảm tới 2.629.706.806 đồng từ mức 4.279.706.806 đồng vào thời điểm cuối năm 2020 xuống mức 1.650.000.000 đồng tương ứng với mức giảm 61,45%. Ngoại trừ các khoản Người mua trả tiền trước và Phải trả khác tăng thì các khoản còn lại đều đồng loạt giảm khiến tổng các khoản phải trả giảm xuống. Trong đó phải kể đến khoản Phải trả người bán giảm 74.864.191 đồng tương ứng với mức giảm 5,47%. Ngoài ra khoản người mua trả tiền trước tăng 974.287.930 đồng tương ứng tăng 402,47%, khoản Phải trả phải nộp khác tăng 292.676.093 đồng tương ứng tăng 14,32%. Như vậy có thể thấy tại thời điểm cuối năm 2021 nhiều khoản vốn mà công ty đi chiếm dụng được bị giảm xuống so với cuối năm 2020. Đây là tín hiệu không tốt với công ty, do đó cơng ty cần có kế hoạch đảm bảo nguồn vốn cho cơng ty để đáp ứng đầy đủ vốn cho sản xuất kinh doanh. Mặt khác cần có kế hoạch thanh tốn các khoản nợ đúng hạn để giữ uy tín của cơng ty với các đối tác.

Bảng 2.12 : Tình hình quản trị hàng tồn kho của cơng ty

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Biến động 2021 so với

2020 Biến động 2020 so với 2019 Giá vốn hàng bán VND 12.288.137.189 12.577.963.821 11.928.970.390 (289.826.632) -2,30% 648.993.431 5,44% Hàng tồn kho bình quân VND 3.583.364.415 2.926.385.236 656.979.179 656.979.179 22,45% 2.269.406.057 345,43% Vòng quay hàng tồn kho lần 3,43 4,30 18,16 (0,87) -20,22% (13,86) -76,33% Số ngày 1 vòng quay HTK ngày 104,98 83,76 19,83 21,22 25,34% 63,93 322,45%

Bảng 2.13 : Cơ cấu hàng tồn kho của công ty.

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu 31/12/2021 31/12/2020 Chênh lệch

Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền Tỷ lệ

Nguyên liệu, vật liệu 1.316.392 .876 38,57 % 1.632.803 .339 47,85 % - 316.410. 463 - 19,38 % Công cụ, dụng cụ 81.253.33 2 2,38% 101.779.2 83 2,98% - 20.525.9 51 - 20,17 % Chi phí sản xuất, kinh

doanh dở dang 175.000.0 00 5,13% 179.500.0 00 5,26% - 4.500.00 0 - 2,51 % Hàng hoá 1.840.000 .000 53,92 % 1.840.000 .000 49,01 % 0 0,00 % Tổng cộng 3.412.646 .208 100,0 0% 3.754.082 .622 110,0 1% - 341.436. 414 - 9,10 %

( Nguồn: báo cáo tài chính cơng ty năm 2021 )

Qua bảng 2.12 ta thấy, năm 2020, số vòng quay hàng tồn kho là 4,3 vòng, giảm mạnh so với năm 2019 là 13,86 vòng. Năm 2021 số vòng quay hàng tồn kho là 3,43 vòng giảm 0,87 vòng tương ứng với giảm 20,22% so với năm 2020. Số vòng quay hàng tồn kho giảm làm cho kỳ luân chuyển hàng tồn kho trong năm 2021 tăng 21 ngày (tăng 25,34%) so với năm 2020. Điều này là do trong năm 2021 tốc độ tăng giá vốn hàng bán chậm hơn tốc độ tăng của hàng tồn kho bình qn. So sánh với số vịng quay hàng tồn kho trung bình ngành là 5,04 cho thấy vòng quay hàng tồn kho của cơng ty cịn thấp hơn chứng tỏ vốn tồn kho của công ty luân chuyển chậm.

Tại cả 3 năm 2019 - 2021, giá trị hàng tồn kho bình qn ln ở mức rất cao cụ thể như năm 2021 là 3.583.364.415 đồng tăng 656.979.179 đồng (tăng 22,45%) so với năm 2020 là 2.926.385.236 đồng. Năm 2019, giá trị hàng tồn kho bình quân thấp nhất đạt 656.979.179 đồng. Việc tăng dự trữ hàng

tồn kho trong năm 2021 là do công ty tăng dự trữ nguyên vật liệu để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất trong năm tăng và việc kí kết thêm một số đơn hàng của đối tác vào thời điểm quý 4 năm 2020. Do đó cơng ty đã nhập thêm ngun vật liệu khiến tồn kho nguyên vật liệu trong năm 2021 tại cả 2 thời điểm đầu năm và cuối năm mà nhất là thời điểm đầu năm luôn ở mức cao, mặt khác thành phẩm tồn kho cuối năm 2020 ở mức cao do công ty tăng cường sản xuất để giao hàng cho đối tác đúng hạn trong năm 2021 và đến cuối năm 2021, tồn kho thành phẩm đã giảm xuống đáng kể do công ty đã tiêu thụ được một lượng lớn thành phẩm giao bán cho khách hàng.

Xem xét cơ cấu hàng tồn kho của công ty cho thấy do xuất phát từ đặc điểm sản xuất và thị trường cung cấp nguyên liệu thường có sự biến động nên công ty thường dự trữ lượng lớn nguyên vật liệu và đây là loại tồn kho chiếm tỷ lớn trong hàng tồn kho của công ty và lượng dự trữ nguyên vật liệu trong năm 2021 có sự biến động lớn khi giảm 316.410.463 đồng (giảm 19,38%) từ mức 1.632.803.339 đồng (cuối năm 2020) xuống mức 1.316.392.876 đồng (cuối năm 2021) cho thấy chính sách dự trữ tồn kho nguyên vật liệu khá ổn định. Đặc biệt, hàng hóa năm vừa rồi khơng biến động, cơng ty gặp vấn đề trong khâu tiêu thụ hàng hóa. Hàng hóa chiếm tỷ trong cao nhất trong cuối năm 2021 và năm 2020 là 53,92%, giá trị 1.840.000.000 đồng. Cơng ty cần có biện pháp tiêu thụ hàng hóa tồn kho này, tránh để tình trạng lâu ngày ảnh hưởng đến tình hình tài chính cơng ty. Việc dữ trữ hàng tồn kho ở mức cao sẽ làm tăng các loại chi phí lưu giữ bảo quản, hơn nữa lại khiến vốn bị ứ đọng. Do đó cơng ty cần xác định mức tồn kho hợp lý để tiết kiệm chi phí và hạn chế rủi ro.

Để đánh giá tổng quát tình hình quản trị vốn lưu động của cơng ty ta đi xem xét một số chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động trong bảng 2.14 dưới đây :

Qua bảng 2.14 ta thấy trong năm 2020, số vòng quay vốn lưu động là 1,44 vòng. Điều này cho thấy trong một năm vốn lưu động quay được 1,44 vòng và 1 đồng vốn lưu động tham gia vào hoạt động kinh doanh đem lại cho công ty 1,44 đồng doanh thu thuần. Mặt khác ta thấy kỳ luân chuyển vốn lưu động trong năm 2020 là 254 ngày có nghĩa là để vốn lưu động thực hiện xong một vịng quay của mình thì phải mất một khoảng thời gian là 254 ngày và doanh nghiệp mới thu hồi đủ số vốn lưu động đã bỏ ra. Sang năm 2021, số vòng luân chuyển vốn lưu động là 1,4 vòng giảm 0,04 vòng so với năm 2020 điều này kéo kỳ luân chuyển vốn lưu động tăng 7 ngày so với năm 2020. Đây là một dấu hiệu không tốt đối với hoạt động của công ty.

Bảng 2.14 : Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty năm 2020 và 2021

STT Chỉ tiêu 2021 2020 Chênh lệch 1 VLĐ bình quân (đồng) 10.336.050.592 10.296.096.057 39.954.535 2 Doanh thu thần ( đồng) 14.440.886.963 14.802.142.680 (361.255.717) 3 Số vòng quay VLĐ (vòng) 1,40 1,44 (0,04) 4 Kỳ luân chuyển VLĐ (ngày) 261 254 7 5 Hàm lượng vốn lưu động (lần) 0,72 0,70 0,02

trước thuế trên VLĐ (%)

( Nguồn: báo cáo tài chính cơng ty năm 2021 )

Sự giảm xuống của số vòng luân chuyển vốn lưu động cho thấy tốc độ lưu chuyển vốn bị chậm lại, thời gian thu hồi vốn lưu động của công ty tăng lên, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của công ty. Điều này cho thấy công tác điều hành quản lý, sử dụng vốn lưu động trong năm 2021 còn yếu và kém hiệu quả.

Hệ số hàm lượng vốn lưu động nói lên rằng để có một đồng doanh thu thì cơng ty cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lưu động. Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ chất lượng công tác quản lý vốn lưu động càng cao. Nhìn vào bảng 2.14 ta thấy hàm lượng vốn lưu động năm 2020 là 0,7 thì đến năm 2021 là 0,72, tăng 0,02 lần so với năm 2020. Có nghĩa là nếu năm 2020, cơng ty chỉ phải bỏ ra

Một phần của tài liệu Quản trị vốn kinh doanh tại công ty cổ phần nhiệt lạnh pdf (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)