Nâng cao nghiệp vụ ngoại thương và TTQT

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng thị phần thanh toán quốc tế đối với ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam (Trang 77 - 79)

C. Chỉ tiêu và thị phần TTQT tương đố

b. Nguyên nhân chủ quan

3.3.3. Nâng cao nghiệp vụ ngoại thương và TTQT

Trình độ nghiệp vụ ngoại thương và TTQT cũng như trình độ ngoại ngữ chưa cao của các DN XNK đã gây ra các khó khăn vướng mắc trong hoạt động ngoại thương thơng qua ngân hàng. Các DN cũng gặp khó khăn trong việc đàm phán,ký kết hợp đồng sao cho đạt được những thuận lợi về phía mình. Do đó, các cán bộ cần được đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ ngoại thương. Đội ngũ này phải am hiểu về hoạt động TTQT, nắm vững điều luật, thông lệ thanh tốn của nước bạn hàng và đồng thời khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở đưa ra những lý luận liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu tại chương 1, phân tích thực trạng thị phần TTQT của Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam trong những năm vừa qua ở chương 2, chương 3 của khóa luận đã đè xuất một số giải pháp để duy trì và mở rộng thị phần TTQT của Ngân hàng Quốc tế. Trong số đó, đáng chú ý nhất là các giải pháp về quy

trình nghiệp vụ TTQT của Ngân hàng, nâng cao trình độ chun mơn của cán bộ TTQT, thúc đẩy chiến lược Marketing và phát triển sản phẩm, tăng cường hợp tác với các tổ chức tài chính trên thế giới...

Đồng thời, chương 3 cũng đưa ra một số kiến nghị tới Chính phủ, các bộ ngành liên quan, NHNN VN cũng như đối với khách hàng nhằm xây dựng một môi trường kinh doanh ổn định, giúp Ngân hàng Quốc tế đạt được thành cơng trong việc duy trì và mở rộng thị phần TTQT.

KẾT LUẬN

Trong những năm vừa qua, kể từ khi gia nhập WTO, chúng ta đã chứng kiến sự thay đổi đáng kể trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam. Đóng góp vào sự thay đổi rõ rệt này, khơng thể phủ nhận tầm quan trọng và vai trị của ngành tài chính ngân hàng. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là nền kinh tế mở, sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế là một điều tất yếu. Khơng nằm ngồi xu thế này, trong lĩnh vực tài chính ngân hàng cũng đang tồn tại một sự cạnh tranh khốc liệt. Hoạt

động TTQT được coi là hoạt động có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, bên cạnh đó góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển của các ngành kinh doanh khác. Do đó, vấn đề cấp thiết được đặt ra đó là làm thế nào để mở rộng thị phần thanh toán quốc tế trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập với sự cạnh tranh ngày càng tăng cao.

Góp phần vào cơng tác nghiên cứu việc giữ vững và mở rộng thị phần TTQT tại NH TMCP Quốc tế Việt Nam, khóa luận này đã hồn thành mục tiêu đề ra với một số kết luận sau:

Thứ nhất, nghiên cứu một cách có hệ thống những lý luận cơ bản về nghiệp

vụ TTQT nói chung, về thị phần hoạt động TTQT của các NHTM, phân tích những thuận lợi, khó khăn của NHTM VN để duy trì và mở rộng thị phần TTQT trong điều kiện nền kinh tế hiện nay.

Thứ hai, phân tích thực trạng thị phần TTQT của ngân hàng TMCP Quốc tế

Việt Nam giai đoạn 2009 – 2012, qua đó thấy được những kết quả đã đạt được cũng như những tồn tại và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại đó.

Thứ ba, trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, khóa luận đã đề Xuất các

giải pháp cụ thể đối với NH TMCP Quốc tế Việt Nam. Bên cạnh đó, đưa ra những kiến nghị với Chính phủ, NHNN, các bộ ngành liên quan.

Mặc dù tác giả đã cố gắng trong q trình nghiên cứu nhưng khóa luận khó tránh khỏi những hạn chế. Vì vậy, tác giả rất mong sự đóng góp chân thành từ thầy cơ để đề tài giải quyết hoàn thiện hơn nữa.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng thị phần thanh toán quốc tế đối với ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam (Trang 77 - 79)