C. Chỉ tiêu và thị phần TTQT tương đố
a. Nguyên nhân khách quan
Mơi trường kinh tế, chính trị và xã hội chưa ổn định
Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của sự kiện như suy thoái kinh tế thế giới bắt nguồn từ Mỹ, dẫn tới sự sụp đổ hàng loạt các ngân hàng; lớn mạnh ở Hoa Kỳ, Châu Âu; căng thẳng chính trị ở Trung
Đơng dẫn đến giá dầu lửa biến động mạnh; thiên tai nặng nề khắp nơi trên thế giới… Những bất ổn trên đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động XNK của Việt Nam.
Chính sách thương mại chưa ổn định
Chính phủ chưa có nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong việc nghiên cứu thị trường mới và thâm nhập thì trường các nước phát triển. Bên cạnh đó các văn bản về cơng tác XNK thuế quan hải quan chưa ổn định thay đổi thường xuyên. Điều này đã gây ra khơng ít khó khăn cho các doanh nghiệp XNK trong việc dự tính sắp xếp kinh doanh.
Sự hạn chế từ khách hàng
Trong quan hệ mua bán quốc tế, các đối tác nước ngồi thường có nhiều kinh nghiệm trong khi đó kiến thức của đội ngũ lãnh đạo trong nước về kinh tế thị trường còn nhiều hạn chế, trình độ ngoại ngữ và tập quán kinh doanh quốc tế cũng là một rào cản. Ngồi ra, các doanh nghiệp trong nước cịn khó khăn tìm đối tác tốt do tình trạng thiếu thơng tin.
Cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng
Cho đến nay ngoài 4 ngân hàng thương mại Nhà nước và 39 ngân hàng TMCP, đã có hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ được Việt Nam cấp phép hiện diện thương mại, trong đó có 5 ngân hàng 100% vốn nước ngồi, 6 ngân hàng liên doanh. Các ngân hàng TMCP có lợi thế về các mối quan hệ với các doanh nghiệp lớn do các doanh nghiệp này thường là cổ đông của ngân hàng. Các ngân hàng nước ngồi thì có thế mạnh về trình độ quản lý chun mơn cao, cơng nghệ hiện đại mạng lưới chi nhánh rộng lớn trên thế giới. Chính vì những lý do trên mà thị phần của Ngân hàng Quốc tế bị san sẻ nhiều.