Những nội dung sử dụng phiếu học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học lịch sử lớp 10 ở trung tâm GDTX đình xuyên, gia lâm, hà nội (vận dụng qua phần lịch sử thế giới cổ đại và trung đại chương trình chuẩn) (Trang 56 - 61)

1.2.1 .Mục đích khảo sát

2.2. Xác định nội dung sử dụng phiếu học tập trong dạy học phần lịch sử thế giới cổ đại và

2.2.2. Những nội dung sử dụng phiếu học tập

Dựa vào mục đích sử dụng của giáo viên, mục tiêu kiến thức của phần Lịch sử thế giới cổ trung đại và thực tiễn dạy học, chúng tôi đã lựa chọn được những nội dung kiến thức có sử dụng phiếu học tập khi dạy học phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại. Nội dung đó được khái quát theo bảng dưới đây:

Mục tiêu Mục đích sử dụng Loại phiếu Nội dung

- So sánh được thời gian và địa điểm ra đời, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

Hướng dẫn học sinh ôn bài cũ và chuẩn bị cho bài mới.

Phiếu hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.

-Học sinh được nghiên cứu về hai mơ hình phát triển của xã hội lồi người ở phương Đơng và phương Tây cổ đại. So sánh những điểm khác nhau về điều kiện tự nhiên, sự phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia phương Đông và phương Tây cổ đại giúp học sinh hình dung những nét đặc trưng chung của xã hội loài người và những nét đặc trưng riêng của từng khu vực trong thời cổ

đại. Qua đó, HS giải thích được các khái niệm như: xã hội cổ đại, xã hội chiếm nô, chế độ chuyên chế cổ đại, thể chế dân chủ chủ nơ.

- Trình bày được những thành tựu văn hóa của cư dân phương Đông và phương Tây. Liên hệ với hiện nay. Hỗ trợ học sinh khai thác kiến thức trên lớp. Phiếu hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức trên lớp -Học sinh tìm hiểu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của người dân phương Đông và phương Tây cổ đại như: Lịch và thiên văn học, chữ viết, toán học, kiến trúc, văn học nghệ thuật…Qua đó giáo dục HS ý thức trân trọng sức lao động, sáng tạo diệu kì của cư dân thời cổ đại trong việc sáng tạo ra nền văn hóa đa dạng, rực rỡ. Liên hệ với hiện tại, HS còn nhận thức được giá trị, ý nghĩa của những thành tựu đó đối với cuộc sống con người. - Thống kê được

các thành tựu văn hóa của Trung Quốc thời phong

Sử dụng phiếu học tập kết hợp với xem PHT hỗ trợ học sinh khai -Học sinh được tìm hiểu những thành tựu văn hóa Trung Quốc về tư tưởng, sử học, văn

kiến về tư tưởng, sử học, văn học, khoa học kĩ thuật.

phim tư liệu nhằm hỗ trợ học sinh khai thác kiến thức trên lớp. thác kiến thức mới. học, khoa học kĩ thuật, kiến trúc.

- Khái quát được tồn bộ q trình phát triển của lịch sử phong kiến Ấn Độ qua 6 các giai đoạn Củng cố bài học, chương. PHT hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá. -Học sinh tìm hiểu sự hình thành và phát triển của các quốc gia đầu tiên ở Ấn Độ với mốc sự kiện quan trọng vào cuối thế kỉ III TCN; sự phát triển của Ấn Độ dưới thời vương triều Gúp – ta (319 – 467); Ấn Độ dưới thời vương triều Hồi giáo Đê – li (1206 – 1526) và vương triều Mô – gôn (1526 – 1707), qua đó học sinh đánh giá được vai trò của mỗi triều đại trong lịch sử Ấn Độ.

- Khái quát được sự hình thành, phát triển và suy thối của các quốc gia Đơng Nam Á qua 3 giai đoạn. Củng cố bài học PHT hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá. -Học sinh hiểu sự hình thành, phát triển và suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á theo 3 giai đoạn: từ thế kỉ thứ VII – X (thời kì hình thành), từ thế kỉ XIII – XVIII (thời kì phát triển thịnh đạt), từ nửa sau thế kỉ XVIII

(thời kì suy thối và bị các nước tư bản phương Tây xâm chiếm).

-Trình bày được sự phát triển và suy vong của vương quốc Lào.

Hướng dẫn học sinh khi khai thác kiến thức mới. PHT hướng dẫn học sinh khi khai thác kiến thức mới. Qúa trình hình thành, phát triển thịnh đạt và suy vong của vương quốc Lào từ thế kỉ VII – XVII.

-So sánh được lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại về các nội dung: thời gian hình thành, hoạt động kinh tế, dân cư, chính trị.

Hướng dẫn học sinh khi khai thác kiến thức mới và rèn kĩ năng so sánh. PTH hướng dẫn HS khai thác kiến thức mới tại lớp.

- Học sinh hiểu được đặc điểm của sự phát triển kinh tế, đời sống xã hội, chính trị trong các lãnh địa phong kiến: lãnh địa được xem như một quốc gia hoàn chỉnh về kinh tế, chính trị; kinh tế nơng nghiệp mang tính chất khép kín, tự cung tự cấp; có cơ quan hành chính giống như những nhà nước phong kiến như pháp luật, tòa án, quân đội…Lực lượng sản xuất chính là nơng nô, họ bị bóc lột nặng nề, đời sống phụ thuộc vào lãnh chúa.

- Học sinh hiểu được điều kiện ra đời của

thành thị, hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, chính trị (cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân gọi là thị dân).

-Trình bày được nguyên nhân, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí. Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức. PHT hỗ trợ học sinh khai thác kiến thức mới tại lớp.

- Học sinh biết được các cuộc phát kiến địa lí lớn thế kỉ XV – XVI: nguyên nhân, điều kiện dẫn đến phát kiến địa lí và hệ quả tiêu biểu các cuộc phát kiến địa lí. Qua đó giải thích được khái niệm phát kiến địa lí.

-

Giải thích được nguyên nhân tan rã của xã hội

Hỗ trợ học sinh khi ôn tập; rèn kĩ năng tư duy, khái quát

PHT hướng dẫn HS tự kiểm tra, đánh giá.

- Học sinh hiểu được ý nghĩa quan trọng của việc xuất hiện công cụ lao động bằng kim loại. Nhờ công cụ kim loại, năng xuất lao động tăng cao, tạo ra khối lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên. Tư hữu xuất hiện, quan hệ cộng đồng bị phá vỡ. Thay đổi trong xã hội cũng dẫn đến thay đổi trong gia đình. Người đàn ơng giữ vai trị trụ cột

nguyên thủy. vấn đề. trong gia đình. Gia đình phụ hệ thay cho gia đình mẫu hệ trước đây. Xã hội bắt đầu phân hóa giàu – nghèo, phân chia thành các giai cấp. Lí giải nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy, HS bước đầu nhận thức được quy luật phát triển của xã hội loài người.

- So sánh được đặc điểm giống và khác nhau của xã hội phong kiến Châu Á và Châu Âu. Hỗ trợ học sinh khi ôn tập kiến thức; rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp. PHT hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá. - Học sinh so sánh đặc điểm giống và khác nhau của xã hội phong kiến châu Á và châu Âu về: thời gian tồn tại, điều kiện kinh tế, cơ cấu xã hội và chính trị.

Bảng 2.1. Bảng tổng kết nội dung và các loại phiếu học tập

Phần lịch sử thế giới cổ và trung đại

Xác định được những nội dung trên, giáo viên sẽ có định hướng rõ nét khi thiết kế và sử dụng phiếu học tập, hiệu quả dạy học sẽ được nâng lên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học lịch sử lớp 10 ở trung tâm GDTX đình xuyên, gia lâm, hà nội (vận dụng qua phần lịch sử thế giới cổ đại và trung đại chương trình chuẩn) (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)